Luận Văn Nhân học văn hóa là gì? Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam đã vận dụng phương pháp này trong công

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trải qua bao thế kỉ thăng trầm,bao dòng đời bể dâu,cộng đồng dân tộc Việt Nam đã gắn bó với nhau trong suốt quá trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược,bảo vệ bờ cõi,giành tự do,độc lập và xây dựng đất nước.Mỗi dân tộc có chữ viết,tiếng nói và bản sắc văn hóa riêng.
    Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc được thể hiện rõ nét trong sinh hoạt cộng đồng và trong các hoạt động kinh tế.Đó là kết tinh của đức tính cần cù,chịu khó trong sản xuất.với thiên nhiên thì gắn bó hòa đồng, với kẻ thù thì không khoan nhượng, với đồng bào thì nhân hậu vị tha.Tất cả những đức tính đó là phẩm chất của con người Việt Nam, là nét đẹp vô cùng giản dị song không hề nhạt nhòa của một dân tộc nhỏ bé chúng ta.
    Nét đẹp trong văn hóa ấy đã hình thành từ bao đời nay mà mỗi chúng ta không thể chứng kiến hết được.Chính vì vậy trong thực tế người ta dùng 5 để lý giải về các vấn đề văn hóa bao gồm: Địa-văn hóa,nhân học-văn hóa,tôn giáo,giao lưu-tiếp biến văn hóa và tọa độ văn hóa.Trong số 5 công cụ trên thì nhân học-văn hóa là một khoa học liên ngành về văn hóa, nó chủ yếu nghiên cứu văn hóa dưới 2 giác độ là nhân chủng và ngôn ngữ.Phương pháp này đã được thực nghiệm trong rất nhiều công tác,tiêu biểu là sự vận dụng ở một số bảo tàng dân tộc.
    Với mục đích đề hiểu sâu và có cái nhìn sâu sắc hơn về phương pháp nhân học-văn hóa em chọ đề tài “Nhân học văn hóa là gì?bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam đã vận dụng phương pháp này trong công tác nghiên cứu và trưng bày như thế nào?”để trình bày trong bài tiểu luận này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...