Luận Văn nhân hóa với việc hình thành biểu tượng tự nhiên cho học sinh tiểu học

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 5
    1. Lí do chọn đề tài 5
    2. Lịch sử vấn đề 6
    3. Đối tượng nghiên cứu 9
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu 10
    5. Mục đích nghiên cứu 10
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10
    7. Phương pháp nghiên cứu 11
    NỘI DUNG 12
    Chương 1. Cơ sở lí luận chung 12
    1.1. Những hiểu biết chung về nhân hoá 12
    1.1.1. Khái niệm về nhân hoá 12
    1.1.2. Hai góc nhìn về ẩn dụ nói chung, nhân hoá nói riêng 13
    1.1.3. Những cách tổ chức nhân cách hoá 14
    1.2. Những lí thuyết về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 15
    1.2.1. Khái niệm “hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” 15
    1.2.2. Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 15
    1.3. Chức năng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật 17
    1.3.1. Hai chức năng cơ bản của ngôn ngữ được biểu hiện trong ngôn ngữ nghệ thuật
    17
    1.3.2. Các chức năng đặc thù của ngôn ngữ nghệ thuật 18
    1.4. Biểu tượng và một số lí thuyết có liên quan đến biểu tượng 19
    1.4.1. Một số khái niệm 19
    1.4.2. Phân biệt cảm giác, tri giác và biểu tượng 19
    1.5. Đặc điểm tâm lí và việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng 21
    1.5.1. Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học 21
    1.5.2. Việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng 23
    Chương 2. Miêu tả kết quả thống kê phân loại việc sử dụng nhân cách hoá trong một số bài thơ, bài văn ở tiểu học 25
    2.1. Tiêu chí thống kê, phân loại 25
    2.1.1. Tiêu chí chính của sự phân loại 25
    2.1.2. Tiêu chí bổ sung 25
    2.2. Miêu tả kết quả thống kê phân loại 26
    2.2.1. Tỉ lệ hiện tượng tự nhiên được nhân hoá trong thơ, trong văn dành cho học sinh tiểu học 26
    2.2.2. Tỉ lệ các phương tiện ngôn ngữ được dùng để tổ chức nhân hoá các hiện tượng tự nhiên theo những cách thức nhất định 33
    2.3. Nhận xét sơ bộ về kết quả thống kê phân loại 34
    Chương 3. Nhân hoá với việc hình thành biểu tượng về một số hiện tượng tự nhiên cho học sinh tiểu học 36
    3.1. Nhân cách hoá có tác dụng giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng về gió 36
    3.2. Nhân cách hoá có tác dụng giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng về trời, mặt trời 37
    3.3. Nhân cách hoá có tác dụng giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng về trăng 41
    3.4. Nhân cách hoá có tác dụng giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng về sông 42
    3.5. Nhân cách hoá có tác dụng giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng về mưa 44
    3.6. Nhân cách hoá có tác dụng giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng về núi 45
    3.7. Nhân cách hoá có tác dụng giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng về biển 46
    3.8. Nhân cách hoá có tác dụng giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng về suối 47
    KẾT LUẬN 51
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
     
Đang tải...