Luận Văn Nhân giống in vitro cây Giáng hương (Pterocarpus macrocapus)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    4


    TÓM TẮT


    Giáng hương là một trong những loại cây gỗ quý đang có nguy cơ bị tiệt chủng


    do nạn chặt phá rừng bừa bãi. Để khôi phục lại hiện trạng rừng như trước đây phải mất


    rất nhiều thời gian. Nhưng đây là một việc vô cùng cấp bách để cứu nguy cho tình


    trạng lá phổi của hành tinh đang ngày càng bị thương tổn. Vì thế, chúng tôi tiến hành


    nhân giống vô tính cây giáng hương để tìm ra quy trình sản xuất giáng hương đảm bảo


    về số lượng và chất lượng.


    Những kết quả đạt được:


     Hạt giáng hương rất khó nhiễm khuẩn hay nhiễm nấm so với những bộ phận


    khác như hạt phấn, hoa, Tuy nhiên, hạt giáng hương có vỏ bọc dày làm hạn chế khả


    năng nảy mầm của hạt, dẫn đến giảm số lượng cây con in vitro.


     Môi trường MS có bổ sung nồng độ BA = 1,5 (mg/l) và NAA = 0,1 (mg/l) thích


    hợp cho sự tạo chồi của cây giáng hương in vitro.


     Bổ sung vào môi trường nuôi cấy WPM nồng độ NAA = 2mg/l sẽ tạo được cây


    giáng hương in vitro hoàn chỉnh với thời gian tạo rễ là nhanh nhất (chỉ trong 4 ngày là


    xuất hiện rễ).

    5


    MỤC LỤC


    CHưƠNG TRANG


    Lời cảm tạ i


    Tóm tắt .ii


    Mục lục .iii


    Danh sách các bảng vi


    Danh sách các hình .vii


    Danh sách các chữ viết tắt viii


    1. MỞ ĐẦU . 1


    1.1 Đặt vấn đề 1


    1.2 Mục đích yêu cầu . 2


    1.2.1 Mục đích . 2


    1.2.2 Yêu cầu . 2


    1.3 Giới hạn đề tài 2


    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3


    2.1 Giới thiệu về cây giáng hương 3


    2.1.1 Mô tả cây . 3


    2.1.2 Sinh học . . 3


    2.1.3 Phân bố . 3


    2.1.4 Đặc điểm gỗ và công dụng . 4


    2.1.5 Tình trạng . . 4


    2.1.6 Giải pháp bảo vệ . 4


    2.2 Nhân giống cây trồng in vitro . . 4


    2.2.1 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật . . 4


    2.2.2 Cơ sở khoa học chung về nuôi cấy mô tế bào thực vật . . 5


    2.2.3 Lợi ích của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật . 6


    2.2.4 Các phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật . 7


    2.2.4.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng . 7


    2.2.4.2 Nuôi cấy mô sẹo . . 7

    6


    2.2.4.3 Nuôi cấy tế bào đơn . 8


    2.2.4.4 Nuôi cấy protoplast - chuyển gen . . 8


    2.2.4.5 Nuôi cấy hạt phấn đơn bội . . 8


    2.2.5 Các giai đoạn nhân giống in vitro . 8


    2.2.5.1 Giai đoạn 1 . . 8


    2.2.5.2 Giai đoạn 2 . . 9


    2.2.5.3 Giai đoạn 3 . . 9


    2.2.5.4 Giai đoạn 4 . . 9


    2.2.5.5 Giai đoạn 5 . . 10


    2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống in vitro . 10


    2.2.6.1 Mẫu nuôi cấy . 10


    2.2.6.2 Điều kiện nuôi cấy . 11


    2.2.6.3 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy . 12


    2.2.7 Những vấn đề trong nhân giống in vitro . 12


    2.2.7.1 Tính bất định về mặt di truyền . . 12


    2.2.7.2 Sự hoại mẫu . 13


    2.2.7.3 Việc sản xuất chất gây độc từ mẫu cấy . 13


    2.2.7.4 Sử dụng thuốc kháng sinh . 14


    2.2.7.5 Hiện tượng thủy tinh thể . . 14


    2.2.8 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật . 14


    2.2.8.1 Auxin . 15


    2.2.8.2 Cytokynin . . 15


    2.2.9 Những thành tựu về nuôi cấy mô cây rừng . 16


    2.2.9.1 Trên thế giới . . 16


    2.2.9.2 Tại Việt Nam . 17


    3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 19


    3.1 Đối tượng thí nghiệm . 19


    3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu . . 19


    3.3 Vật liệu nghiên cứu . . 19


    3.3.1 Trang thiết bị và dụng cụ dùng trong nghiên cứu . 19


    3.3.2 Môi trường nuôi cấy . 19


    3.4 Điều kiện nuôi cấy in vitro . 21

    7


    3.5 Phương pháp khử trùng . . 21


    3.5.1 Vật liệu . . 21


    3.5.2 Phương pháp khử trùng mẫu . 21


    3.5.3 Cấy mẫu . . 21


    3.6 Phương pháp thí nghiệm . . 22


    3.6.1 Thí nghiệm 1 . 22


    3.6.2 Thí nghiệm 2 . 22


    3.6.2.1 Thí nghiệm 2a . . 22


    3.6.2 2 Thí nghiệm 2b . . 23


    3.6.3 Thí nghiệm 3 . 24


    3.6.4 Phân tích thống kê . 25


    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . . 26


    4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian khử trùng đến tỷ lệ sống của


    mẫu cấy cây giáng hương in vitro. . 26


    4.2 Thí nghiệm 2 . . 27


    4.2.1 Thí nghiệm 2a: Ảnh hưởng của nồng độ BA và NAA lên khả năng tạo chồi


    của cây giáng hương in vitro . . 28


    4.2.2 Thí nghiệm 2b: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng


    tạo chồi của cây giáng hương in vitro 30


    4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của IBA và NAA đến sự hình thành rễ của


    cây giáng hương in vitro . 31


    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . . 33


    5.1 Kết luận . . 33


    5.2 Đề nghị . 33


    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 34


    PHỤ LỤC . 35


    PHỤ LỤC 1 . . 36


    PHỤ LỤC 2 . . 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...