Luận Văn Nhận dạng tập từ hạn chế Tiếng Việt trong môi trường nhiễu

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Ngày nay, cùng với sự phát triến nhanh chóng của công nghệ thông tin, trong đó có công nghệ xử lý âm thanh. Đặc biệt trong lĩnh vực xử lý âm thanh trong nhận dạng tiếng Việt có một ý nghĩa quan trọng mang lại nhiều ứng dụng thiết thực cho xã hội, mang lại những thay đổi mang tính cách mạng trong nhiều lĩnh vực, phát thanh, truyền hình, viễn thông . Trong vài thập kỷ gần đây, nhận dạng là một vấn đề cuốn hút nhiều nhà khoa học ở các lĩnh vực khác nhau : Toán học, điều khiển, điện tử, sinh học . Trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, vấn đề nhận dạng càng được quan tâm nhiều hơn nhằm nâng cao hiệu quả giao tiếp người - máy.



    Trên thế giới, các ngôn ngữ phổ biến như Anh, Pháp . đã có nhiều phần mềm nhận dạng rất hiệu quả. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực nhận dạng tiếng nói (Speech recognition) trên cơ sở lý thuyết các hệ thống thông minh nhân tạo, nhiều kết quả đã trở thành sản phẩm thương mại như ViaVoice, Dragon ., các hệ thống bảo mật thông qua nhận dạng tiếng nói các hệ quay số điện thoại bằng giọng nói . Triển khai những công trình nghiên cứu và đưa vào thực tế ứng dụng vấn đề này là một việc làm hết sức có ý nghĩa đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay của nước ta.


    Mục đích của đề tài là nghiên cứu xây dựng một chương trình nhận dạng tiếng nói tiếng Việt trong môi trường có nhiễu với đầu vào là tập từ hạn chế là tiếng việt sau đó so sánh với các mẫu có sẵn để đưa ra kết quả. Ngoài phần mở đầu và kết luận đồ án gồm 4 chương:
    Chương 1 : Tín hiệu – Cơ sở xử lý Tín hiệu
    Chương 2 : Đặc trưng Tiếng Việt
    Chương 3 : Bài toán nhận dạng Tiếng nói
    Chương 4: Chương trình Demo​



    ​ ​MỤC LỤC​ LỜI CẢM ƠN 1
    MỤC LỤC 2
    MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG 1: TÍN HIỆU - CƠ SỞ XỬ LÝ TÍN HIỆU 5
    1.1. Tín hiệu. 5
    1.2. Các tín hiệu rời rạc theo thời gian. 7
    1.2.1 Các phương pháp biểu diễn tín hiệu rời rạc. 7
    1.2.2 Một vài tín hiệu rời rạc cơ bản. 8
    1.2.3 Phân loại các tín hiệu rời rạc. 9
    1.2.4 Các thao tác xử lý đơn giản trên tín hiệu rời rạc theo thời gian. 13
    1.2.5 Biểu diễn hệ thống rời rạc theo thời gian bằng sơ đồ khối 14
    1.2.6 Phân loại các hệ thống rời rạc theo thời gian. 16
    CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG TIẾNG VIỆT. 18
    2.1. Đặc điểm của Tiếng Việt 18
    2.2. Đặc điểm ngữ âm 18
    2.3. Đặc điểm từ vựng. 18
    2.4. Đặc điểm ngữ pháp. 19
    2.5. Âm tiết trong tiếng Việt 20
    CHƯƠNG 3: BÀI TOÁN NHẬN DẠNG TIẾNG NÓI 23
    3.1. Một số khái niệm cơ bản về âm thanh và tiếng nói. 25
    3.1.1 Âm thanh. 25
    3.1.2 Các đặc trưng của Tiếng nói 27
    3.2. Một số phương pháp nhận dạng tiếng nói 29
    3.2.1 Một số khuynh hướng nghiên cứu nhận dạng tiếng nói 29
    3.2.2 Các đơn vị xử lý tiếng nói 33
    3.2.3 Một số kỹ thuật khử nhiễu. 35
    3.2.4 Một số phương pháp nhận dạng tiếng nói 36
    CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH DEMO 44
    4.1. Thiết kế các chức năng chính. 44
    4.2. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình. 45
    4.3. Xây dựng bộ mẫu nhận dạng. 45
    4.4. Một số hình ảnh của chương trình. 46
    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...