Tài liệu Nhận dạng những vướng mắc trong chính sách xử phạt xe không chính chủ của bộ giao thông vận tải việt

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ​ LỜI NÓI ĐẦU
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    2. Lịch sử nghiên cứu.
    3. Mục tiêu nghiên cứu.
    5. Giả thuyết nghiên cứu.
    6. Phạm vi nghiên cứu.
    7. Mẫu khảo sát
    8. Phương pháp nghiên cứu.
    9. Kết câu nội dung.
    PHẦN NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
    1.1. Khái niệm chính sách và phân tích chính sách.
    1.1.1. Khái niệm chính sách.
    1.1.2. Khái niệm phân tích chính sách.
    1.3. Các chủ thể phân tích chính sách.
    1.4. Thời điểm phân tích chính sách.
    1.5. Các hướng tiếp cận phân tích chính sách.
    1.5.1. Tiếp cận từ các chủ thể chính sách.
    -Nhận dạng được các giai đoạn cụ thể trong vòng đời của chính sách để kịp thời ban hành chính sách thay thế.
    1.5.2. Tiếp cận từ các công ty kinh doanh.
    1.5.3. Tiếp cận từ các cơ quan giám sát thực hiện chính sách.
    1.5.4. Tiếp cận từ phía các tổ chức tư vấn.
    1.5.6. Tiếp cận từ các cơ quan truyền thông.
    1.6. Xe không chính chủ và chính sách xử phạt xe không chính chủ.
    1.6.1. Xe không chính chủ.
    1.6.2. Chính sách xử phạt xe không chính chủ.
    CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH XỬ PHẠT XE KHÔNG CHÍNH CHỦ ĐỂ THẤY ĐƯỢC NHỮNG VƯỚNG MẮC CỦA CHÍNH SÁCH
    2.1. Triết lý của chính sách.
    2.1.1. Triết lý mục tiêu.
    2.1.2. Triết lý phương tiện.
    2.2. Tác nhân của chính sách.
    2.2.1. Tác nhân từ chủ thể ban hành chính sách.
    2.2.2. Tác nhân từ đối tượng của chính sách.
    2.3. Mục tiêu của chính sách.
    2.3.2. Mục tiêu ngầm định.
    2.4. Phương tiện của chính sách.
    2.5. Hoạt động diễn ra do chính sách.
    2.6. Tác động của chính sách tới xã hội
    2.6.1. Đối tượng tác động của chính sách.
    2.6.2. Đặc điểm tác động của chính sách.
    2.7. Phân hóa xã hội do chính sách.
    2.7.1. Nhóm hưởng lợi do chính sách.
    2.7.2. Nhóm bị thiệt trong chính sách.
    2.7.3. Nhóm vô can (không liên quan) trước chính sách.
    2.8. Phản ứng của xã hội trước chính sách.
    2.8.1. Nhóm ủng hộ chính sách.
    2.8.2. Nhóm phản đối lại chính sách.
    2.8.3. Nhóm thờ ơ trước chính sách.
    2.8.4. Cách thức phản ứng của xã hội trước chính sách.
    2.9. Xung đột xã hội của chính sách.
    2.9.1. Xung đột giữa các nhóm xã hội với nhau.
    2.9.2. Xung đột giữa các cơ quan quyền lực với nhau.
    2.9.3. Xung đột giữa các cơ quan quyền lực với dân chúng.
    2.9.4. Xung đột với một số chính sách hiện hành.
    2.10. Vòng đời của chính sách.
    CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG VƯỚNG MẮC CỦA CHÍNH SÁCH
    3.1. Thời điểm có hiệu lực của chính sách.
    3.2. Thủ tục hành chính.
    3.3. Lệ phí trước bạ khi sang tên, đổi chủ phương tiện giao thông.
    3.4. Mức xử phạt hành chính đối với xe không chính chủ.
    3.5. Công tác phổ biến chính sách đến quần chúng nhân dân.
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC 1.
    DANH MỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN
    PHỤ LỤC 2. 53
    DANH MỤC ĐÍNH KÈM CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN

    LỜI NÓI ĐẦU


    Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường thì bức tranh về kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, mức sống của người dân được cải thiện từng bước, được bạn bè các nước trong khu vực và quốc tế ca ngợi về những thành tựu đổi mới trong quá trình xây dựng đất nước. Tuy mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được cải thiện nhưng đi liền với nó là vấn đề về tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ, số vụ giao thông không ngừng tăng cả về quy mô và số lượng. Cho nên nhiều người thường ví rằng giao thông đường bộ ở Việt Nam giống như một quả bong bóng, dẹp được chỗ này thì chỗ khác lại phình ra. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này thì có nhiều: Do sự lấn chiếm hành lang an toàn giao thông, sự gia tăng quá nhanh của các phương tiện giao thông cá nhân và ý thức của người tham gia giao thông quá kém và chưa được cải thiện nhiều trong những năm gần đây. Bên cạnh đó cũng phải kể đến chất lượng các tuyến đường giao thông nước ta quá nhỏ hẹp, nhiều khúc cua, trong khi đó có quá nhiều các biển báo cấm và biển báo hiệu trên một đoạn đường, vỉa hè thì bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh bán hàng, để xe ô tô dẫn tới tình trạng người tham gia giao thông bị khuất tầm nhìn, nhiều đoạn đường xuống cấp quá nhanh có nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thông. Thời gian qua, Bộ giao thông vận tải triển khai mạnh mẽ chiến dịch AN TOÀN GIAO THÔNG, lấy năm 2012 là năm thực hiện chiến dịch an toàn giao thông quốc gia. Nhưng tình hình về thực trạng an toàn giao thông trên địa bàn cả nước vẫn diễn biến rất phức tạp. Theo thống kê của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt và Uỷ ban an toàn giao thông Quốc gia, tính đến hết tháng 9/2012, cả nước đã xảy ra tới khoảng 10.518 vụ tai nạn giao thông, làm 9.510 người chết và 10.700 người bị thương. Điều này dẫn đến hậu quả về kinh tế và gánh nặng cho xã hội là rất lớn. Bộ giao thông vận tải đã có rất nhiều chính sách, nghị định được thực hiện nhằm giải quyết tình trạng giao thông Việt Nam hiện nay như: Chính sách hạn chế phương tiện cá nhân, Chính sách thay đổi giờ làm, giờ học tại các thành phố lớn, và mới đây nhất là Chính sách xử phạt xe không chính chủ. Nhưng những chính sách này khi vừa mới được áp dụng thi hành trong thục tế, thì ngay lập tức nó đã phải chịu sự phản đối mạnh mẽ của xã hội và dư luận. Chỉ thực hiện được một thời gian rất ngắn các chính sách này buộc phải chấm dứt hoặc tạm dừng thi hành. Hiện nay, việc áp dụng chính sách xử phạt xe không chính chủ với mức phạt quá cao (Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đối với chủ xe mô tô, xe gắn máy; các loại xe tương tự mô tô không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định; Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự ô tô vi phạm không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo quy định) đang là chủ đề có tính thời sự nóng bỏng xã hội và dư luận. Trong cuộc sống của mình, người nghiên cứu đề tài này luôn quan tâm tới các chính sách có ảnh hưởng tới công việc học tập, cuộc sống và xã hội và cùng với lý do chọn đề tài được nêu dưới đây, tác giả đã đưa ra quyết định lựa chọn vấn đề phân tích một chính sách làm đề cương nghiên cứu của mình. Với tất cả sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn đã dành thời gian đọc và cho ý kiến nhận xét, hướng dẫn tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu này.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Vũ Cao Đàm (Chủ biên), Phạm Xuân Hằng, Trần Văn Hải, Đào Thanh Trường (2011): Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách, nhà xuất bản Thế Giới.
    2. Vũ Cao Đàm, Giáo trình Khoa học chính sách, nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.
    3. Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tái bản lần thứ tư), Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2012.
    4. Nghị định số: 15/2003/NĐ-CP, ngày 19 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ về việc Quy định xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ.
    5.
    Nghị định Số: 152/2005/NĐ-CP, ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về việc Quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
    6. Nghị định Số: 146/2007/NĐ-CP, ngày 14 tháng 9 năm 2007 của Chính phủ về việc Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
    7. Nghị định Số: 34/2010/NĐ-CP, ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
    8. Thông tư Số: 36/2010/TT-BCA, ngày 12 tháng 10 năm 2010 của Bộ công an về Quy định về đăng ký xe.
    9. Nghị định Số: 45/2011/NĐ-CP, ngày 17 tháng 06 năm 2011 của Chính phủ về Lệ phí trước bạ.
    10. Nghị định số: 71/2012/NĐ-CP, ngày 19 tháng 09 năm 2012 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
    11. Thông tư Số: 11/2013/TT-BCA, ngày 01 tháng 03 năm 2013 của Bộ công an về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định Số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/10/2010 và Nghị định Số 71/NĐ-CP ngày 19 tháng 09 năm 2012 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
    12. Website: http://chinhphu.vn
    http://vanban.chinhphu.vn
    http://thuvienphapluat.vn
    http://xembaomoi.com/tin-tuc/vneconomy/O-to-xe-may/Xe-khong-chinh-chu-vuong-mac-va-ung-xu-436821.htm http://www.nguoivietkharkov.com/ind .cac-buoc-de&catid=45:luat-viet-nam&Itemid=508
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...