Tiểu Luận Nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính Nhà nước?

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]I. Đặt vấn đề:
    II. Giải quyết vấn đề:
    1. Cơ sở của nguyên tắc:
    a. Cơ sở thực tiễn: .
    b. Cơ sở pháp lý:
    2. Nội dung của nguyên tắc:
    a. Tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhà nước:
    b. Tham gia vào hoạt động của các tổ chức xã hội :
    c. Tham gia vào hoạt động tự quản ở cơ sở:
    d. Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước:
    3. Ý nghĩa của việc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính nhà nước: .
    4. Đánh giá việc vận dụng nguyên tắc này .
    a. Những mặt tích cực
    b. Những mặt hạn chế
    5. Một số biện pháp nhằm đảm bảo vận dụng hiệu quả của nguyên tắc này vào quản lý hành chính nhà nước:
    III. Lời kết: .
    [/TD]
    [TD]1


    1
    2

    3
    4
    5

    5

    6

    7
    8
    9
    10

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Để có thể xây dựng một Nhà nước Xã hội chủ nghĩa “của dân – do dân – vì dân” mang bản chất dân chủ sâu sắc, thì việc trao cho nhân dân lao động quyền làm chủ đất nước, tạo điều kiện để nhân dân lao động thuận lợi tham gia vào quản lý Nhà nước, trong đó có quản lý hành chính, là một yêu cầu không thể thiếu. Ý thức được tầm quan trọng của yêu cầu này, Nhà nước đã tích cực ghi nhận và đảm bảo thực hiện nguyên tắc “Nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính Nhà nước” – một trong những nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...