Tiểu Luận NHẠC VIỆT qua từng giai đoạn

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC TIÊU CHÍNH của bài báo cào này là chúng tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về lịch sự phát triển cũng như ý nghĩa và tác động của âm nhạc qua từng chặng đường lịch sử của đất nước cho đến nay. Chúng tôi đã vận dụng những kiến thức đã được học để viết nên bài báo cáo này, ngoài ra chúng tôi còn sử dụng những thông tin khác trên Internet hay những công cụ tìm kiếm để hộ trợ thêm.


    CÁC KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA BÁO CÁO TÌM RA :
    Âm nhạc là sự sáng tạo của nhân loại. Qua thời gian, âm nhạc có sự hòa quyện cùng nhau. Ta nên hiểu rõ âm nhạc của từng dân tộc, nhận ra tinh hoa của nó để tiếp thu có chọn lọc trong quá trình giao lưu âm nhạc giữa các dân tộc trên thế giới. Cuối cùng, hiểu rõ sự hình thành và phát triển của âm nhạc Việt Nam qua từng giai đoạn

    CÁC KẾT LUẬN CHÍNH :
    Nhạc Việt cũng bước qua từng thời kì lịch sử và ngày càng hoàn thiện






    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Mục lục

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Trang
    Trích yếu II
    Mục lục III
    1. Nhập đề 1
    2. Nội dung . 2
    2.1 Định nghĩa 2
    2.2 Lợi ích của âm nhạc . 3
    2.3 Âm nhạc qua các giai đoạn 4
    Chương mở đầu :
    Nhạc xưa
    Nhạc cổ điển
    Cải lương
    Chương I : Thánh ca

    1. định nghĩa

    2. các cấp bậc khi tham gia hát thánh ca

    3 các bản văn và các bài hát dùng trong thánh lễ
    3.1 Các bản văn
    3.1.1. Cố định
    3.1.2. Uyển chuyển
    3.2 Các bài hát
    3.2.1. Ca nhập lễ
    3.2.2. Kinh Thương xót
    3.2.3. Kinh Vinh danh
    3.2.4. Thánh vịnh đáp ca
    3.2.5. Dâng lễ
    3.2.6. Bài Thánh Thánh Thánh
    3.2.7. Lạy Chiên Thiên Chúa
    3.2.8. Ca hiệp lễ
    3.2.9. Kết lễ

    Chương II : Tình khúc 1954-1975
    1 Bối cảnh ra đời
    2 Tình khúc 1954-1975 và nhạc vàng
    3 Các nhạc sĩ tiêu biểu
    4 Trước 1975 tại miền Nam
    5 Sau 1975
    5.1 Tại hải ngoại
    5.2 Tại Việt Nam
    6. Nhận định


    Chương III : Nhạc vàng
    1 Lịch sử
    1.1 "Nhạc vàng" ở phía Nam vĩ tuyến 17
    1.2 "Nhạc màu vàng" ở phía Bắc vĩ tuyến 17
    1.3 Nhạc vàng sau năm 1975
    1.3.1 Thời kỳ cấm đoán
    1.3.2 Hạn chế nhưng không còn cấm toàn bộ


    Chương IV : Nhạc phản chiên của Trịnh Công Sơn
    1 Phản ứng của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa


    Chương V : Phong trào du ca Việt Nam
    1 Tổ chức
    2 Thành phần nhạc sĩ
    3 Nhạc tính và nội dung
    Chương VI : Nhạc tiền chiến
    1 Bối cảnh ra đời của nhạc tiền chiến
    2 Ảnh hưởng của âm nhạc Tây phương
    3 Tân nhạc hình thành 1938
    4 Các nhóm nhạc
    4.1 Nhóm Myosotis
    4.2 Nhóm Tricéa
    4.3 Nhóm Đồng Vọng
    4.4 Nhóm Tổng Hội Sinh Viên
    5 Giai đoạn 1945-1954
    6 Sau 1954 ở miền Nam
    7 Số phận nhạc tiền chiến sau 1975
    7.1 Tại Việt Nam
    7.2 Ở hải ngoại
    Chương VII : Tân nhạc
    1 Bối cảnh Việt Nam đầu thế kỷ 20
    2 Giai đoạn tượng hình
    3 Giai đoạn thành lập 1938-1945
    3.1 Nhạc tiền chiến
    3.2 Các nhóm nhạc
    3.3 Các nhạc sĩ độc lập
    4 Giai đoạn kháng chiến 1945-1954
    5 Giai đoạn 1954-1975
    5.1 Miền Bắc
    5.2 Miền Nam
    5.2.1 Dòng nhạc tiền chiến
    5.2.2 Tình khúc
    5.2.3 Nhạc vàng
    5.2.4 Nhạc trẻ
    5.2.5 Nhạc phản chiến
    5.2.6 Phong trào du ca
    5.2.7 Các nhạc sĩ khác
    6 Giai đoạn sau 1975
    6.1 Giai đoạn 1975-1996
    6.1.1 Trong nước
    6.1.2 Hải ngoại
    6.2 Giai đoạn 1996 đến nay
    6.2.1 Hải Ngoại
    6.2.2 Trong nước
    7 Tân nhạc Việt Nam đương đại
    Chương VIII : Nhạc đỏ
    1 Giai đoạn 1945-1954
    2 Giai đoạn 1954-1975
    3 Giai đoạn sau 1975
    4 Chủ đề sáng tác


    Chương IX : Ca ngợi Hồ Chí Minh


    Chương X : Ca ngợi Đảng


    Chương XI : Tình yêu


    Chương XII : Nhạc hải ngoại
    1 Trào lưu dòng nhạc hải ngoại
    1.1 Đề tài hoài niệm
    1.2 Đề tài phản kháng, đấu tranh
    1.3 Tình ca tái xuất hiện
    1.4 Sinh hoạt ca
    1.5 Thể nhạc mới
    2 Thể loại và những nghệ sĩ tiêu biểu
    2.1 Nhạc cổ truyền / Dân ca dân nhạc
    2.2 Nhạc giao hưởng, nhạc kịch Tây phương
    2.3 Nhạc mới, nhạc đương đại
    2.4 Nhạc nước ngoài lời Việt
    2.5 Tân nhạc / Tình ca
    2.5.1 Nối kết nhạc trong nước
    3. Kết luận
    4. Hướng dẫn cách tìm kiếm các website lien quan đến đề tài .
    5. Phương pháp tìm thông tin .
    6. Danh mục hình ảnh và bài hát
    7. Danh mục các website liên quan
    8. Lời cảm ơn
    9. Phụ lục

    1.NHẬP ĐỀ

    š
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Âm nhạc đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Âm nhạc có thể chia sẻ với chúng ta rất nhiều điều : Giải quyết những khó khăn trong cuộc sống, vơi đi những hờn giận vu vơ, đưa người về dĩ vãng, tìm lại tuổi thơ yêu dấu, nghe lòng bồi hồi, xao xuyến với tình yêu quê mẹ, với nắng ấm quê cha, sống dậy lòng tự hào dân tộc, khát vọng tìm về chân lý [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Ngay từ thời thượng cổ, âm nhạc đã được ra đời cùng với đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất của các cộng đồng người nguyên thuỷ. Kể từ đấy, âm nhạc đã không ngừng được phát triển và hoàn thiện cùng năm tháng. Quả thật, âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn đến con người, đến sự hình thành và phát triển nhân cách nơi mỗi người.
    Như các loại hình nghệ thuật khác, nội dung âm nhạc cũng phản ánh hiện thực của cuộc sống. Bằng nét đặc thù riêng của mình, âm nhạc đã phản ánh hiện thực cuộc sống một cách ước lệ và trừu tượng. Âm nhạc mô tả các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. Âm nhạc còn có thể thể hiện quan điểm sống và chuyển tải tư tưởng.
    Đấy là những nội dung mà âm nhạc có thể chuyển tải. Có một vai trò nữa của âm nhạc mà không ai có thể phủ nhận được, đó là sự tham gia và hỗ trợ trong các dịp lễ hội và giải trí cộng đồng, trong sự chuyển động của tập thể (diễu hành), dùng làm phương tiện để nghỉ ngơi, giải trí.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...