Thạc Sĩ Nhà văn Vũ Hạnh Lí luận, phê bình, nghiên cứu, sáng tác

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Nhà văn Vũ Hạnh: Lí luận, phê bình, nghiên cứu, sáng tác


    MỤC LỤC
    MỞ ĐÀU 1
    1. Li do chọn đề tài 1
    2. Đối tượng nghiên cứu 3
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
    4. Phương pháp nghiên cứu 6
    5. Đóng góp mới cùa luận án 7
    6. Cấu trúc cùa luận án 8
    CHƯƠNG 1: TÓNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu vũ HẠNH 9
    1.1. Tình hình nghiên cứu ờ miền Bắc trước 1975 9
    1.2. Tình hình nghiên cứu ờ miền Nam trước 1975 12
    1.3. Tình hình nghiên cứu trong cả nước sau 1975 17
    CHƯƠNG 2: LÍ LUẬN VẢN HỌC 22
    2.1. Đặc trưng của văn nghỊRỊẠ.U.y.Ẹ.RSỊỌN 23
    2.2. Văn nghệ với ý thức, tư tường 27
    2.3. Văn nghệ và hiện thực 32
    2.4. Chức năng của văn nghệ 37
    2.5. Quan niệm về nhà văn 39
    2.6. Quan điểm văn nghệ dân tộc 44
    CHƯƠNG 3: PHÊ BÌNH VĂN HỌC 51
    3.1. Nhận định chung về đời sống văn học miền Nam 1954 -1975 51
    3.2. Phê bình truyện của Đồ Thúc Vịnh và Sơn Nam 54
    3.3. Phê bình thơ của Đoàn Thêm, Thế Viên, Tường Linh 60
    3.4. Phê bình kịch cùa Vũ Khấc Khoan và Nghiêm Xuân Hồng 62
    3.5. Phê bình sách biên khảo và các công trình nghiên cứu, tuyển chọn 66
    3.5.1. về Thi nhân Việt Nơm hiện đại của Phạm Thanh, Khai Trí xb 67
    3.5.2. về bài thuyết trình Viễn tượng văn nghệ miền Nơm của Trần Thanh Hiệp 70
    3.5.4. về Lược ktĩào văn học Icủa Nguyễn Văn Trung, Nam Sơn xb 77
    3.6. Nhận định chung về phong cách phê bình của Vù Hạnh 81
    3.6.1. Tinh thần nghiên cint trung thực và khách quan 81
    3.6.2. Năng lực hệ thong hoá các vấn để văn học một cách khoa học 82
    3.6.3. Ngòi bút phê bình trực diện, mạnh mẽ và kịp thời 83
    3.6.4. Ngòi bút sâu sac và nhạy cảm với các vắn để văn học 84
    3.6.5. Ngôn ngừ phê bình giàu sắc thải biểu cảm 85
    CHƯƠNG 4: NGHIÊN cứu VĂN HỌC 88
    4.1. về một thành tựu văn học đầu thế kỷ XX: Vở Kim tiền cùa Vi Huyền Đắc 88
    4.2. Biểu dương đinh cao cùa văn học dân tộc: Truyện Kiầt cùa Nguyền Du 91
    4.2.1. Tinh hình nghiên cứu Truyện Kiểu ở miền Nam và sự ra đời cùa công trình
    Đọc lại Truyện Kiểu 91
    4.2.2. Giá trị của Đọc lại Truyện Kiểu, 1966 94
    4.2.2. ỉ. Đôi mải nàng Vân, nàng Kiầi 94
    4.2.2.2. Đứa COÌ1 của nàng Kiầi 97
    4.2.2.3. Từ Hài, sự lờ tay của thiên tài 101
    4.2.2.4. Những khuôn mặt Kiểu 105
    4.2.2.5. Trường hợp hai Nguyễn Du cùa "Đoạn trường tán thanh ” 109
    4.2.3. Một sổ vấn đề cùa Đọc lại Truyện Kiều lẩn thứ hai 113
    4.3. Khái quát văn phong nghiên cứu cùa Vũ Hạnh 115
    CHƯƠNG 5: SÁNG TÁC VÃN HỌC 118
    5.1. Đề tài, chủ để 118
    5.7.7. Đe tài miền núi 119
    5.1.2. Đề tài dã sử 123
    5. J.3. Đề tài thể sự 127
    5.2. Nhân vật 130
    5.2.1. Nhân vật sử thi gan liền vói truyền thong văn hóa dân tộc 133
    5.2.2. Nhân vật thế sự 136
    5.3. Nghệ thuật 139
    5.3.1. Nghệ thuật huyền thoại hoả 139
    KẺT LUẬN 147


    MỞ ĐẢU
    1. Li do chọn đề tài
    Xã hội đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 chứng kiến rất nhiều biến động lớn. Với âm miru chia cat lâu dài đất nước ta đê thực hiện một xã hội thực dàn kiểu mới, Mỳ đã đô quản ồ ạt vào miền Nam, cùng với đô la, gái điếm tràn ngập. Miền Nam quay cuồng trong cơn lốc Mỳ. Tất cả tạo nên một đời song bất an, hoảng hot trong xà hội. Người ta cảm giác có một sự phá sản về tinh thẩn mà khôns có cách nào cứu vàn được đang hiện hừu và ám ành ngày đêm. Mặc dù người Mỳ dùng nhiều biện pháp, cả kinh tế và chính trị đê CO gang tái ôn định xâ hội nhưng vần không hiệu quả. Nhửng mâu thuần xã hội ngày càng trở nên sâu sấc. Đảy là lí do dần đến nhừng cuộc đấu tranh đòi tự do, cơm áo, đòi dân chù, dân sinh, dân quyền, đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc ngày càng phát triển.
    Sự thay đổi về đời sổng chính trị, kinh tể là cơ sờ dần đến nhừng thay đôi trong ý thức con người. Cùng với đời song Mỳ thì tâm lí Mỳ, văn hóa Mỳ xuất hiện khap mọi nơi. Các ấn phâm văn hoá phương Tây tràn ngập miền Nam, từ các biệt thự sang trọng cho đen nhửfiịỉrAÌLiiVIEKSềơNj via hè. Nhừng triết thuyết khác hoàn toàn với ý thức hệ truyền thong cũng góp mặt trên nhừng giá sách và trong các cuộc tranh luận văn chương. Các ấn phâm hữu hình và vô hình ấy đà ảnh hường sâu sac đến đời sổng vật chất và tinh thần của người dân ờ đô thị miền Nam. Trước thực trạng đó, nhừng người có lòns yêu nước, có tinh thần dân tộc, trân trọng vẻ đẹp văn hoá . khône thê khoanh tay dứng nhìn.
    Và như một tất yểu, từ trong đời sống sục sôi cùa quẩn chúng, Phong trào Bảo vệ văn hoá dãn tộc được hình thành và ngày càng phát trien. Ngày 9/10/1966, tại hội trường Ọuốc gia ảm nhạc, 112 - Nguyễn Du - Sài Gòn, Ban chấp hành Trung ương Lực lượng Báo vệ vàn ho ả dân tộc đã chính thức ra mat “trước đỏng đảo thành phẩn các giới đến dự .”. Lực lirợrig lấy tạp chí (sau đôi thành Nguyệt san) Tin Văn làm cơ quan ngôn luận, do Vũ Hạnh làm Tông biên tập. Nội dung, đường loi, phương thức hoạt động cửa Lực lượng hểt sức rõ ràng: “Nhấn mạnh đến các phâm chất tiêu biêu của nền văn hoá Việt Nam, nhiệm vụ cụ thể mà Lực lượng phái thực vào sức mạnh và sự tự vệ của giống nòi trong cơn sóng to gió lớn đang đe doạ cuộc đời dân tộc”. Lực Itrợìig khăng định quyết tâm “trên lập trường dân tộc, nhừng gì phù hợp với văn hoá dân tộc, tất phải được đón nhận, nhừng gì phá hoại, tất phải được bài trừ” [442, 22].
    Sự lớn mạnh cùa Phong trào Báo vệ vãn ỉtoả dân tộc đà ghi nhận sự trưởng thành cùa nhửng cây bút như Nguyền Hiến Lê, Giản Chi, Vù Hạnh, Lừ Phương, Nguyền Trọng Văn, Nguyền Ngọc Lương, Nguyền Văn Xuân, Tô Nguyệt Đình, Tường Linh, Trần Cao Bang, Trương Đình Cử, Lê Nhân Phù . Nhừng tên tuổi này đà có nhừng đóng góp đáng kế vào việc xây dựng một cơ sở lí luận và tạo sự ảnh hường sâu rộng đến tình hình văn học; đong thời họ đà góp phần không nhỏ vào việc đấu tranh chống lại khuynh hướng văn học đồi truỵ, làm sống dậy ngọn lừa đấu tranh giải phỏng dân tộc ở các đô thị miền Nam. Phong trào Báo vệ vàn hoá Dân tộc thực sự trờ thành một làn sóng văn hóa thâm nhập vào đời sống xã hội và ảnh hưởng đến các sáng tác văn chương. Và Vù Hạnh chinh là cái tên sáng giá nhất.
    Vũ Hạnh (tên thật là Nguyền Đức Dũng) sinh năm 1926, tại Quảng Nam. Ông vừa là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, vừa là nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Người ta biết đến Vũ Hạnh không chi với các bút danh như Cô Phương Thảo, Nguyên Phù, Minh Hừu, Hoàng Thành Kì ., làm việc không mệt mỏi trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, mà còn biết đến ông như một nhà cách mạng giàu lòng yêu nước, dũng cảm, khôn khéo hoạt động trong ITiRiAtitHíERSION
    Vốn sinh trường trong một gia đình trí thức Nho học, từ nhỏ Vù Hạnh đà say mê văn học. Trong thời gian ra Huế học tập, ông đà từng có thơ đảng trên báo Sông Hương khi mới 18 tuôi. Trước cách mạng tháng 8 - 1945, Vũ Hạnh đà từng hoạt động trong phong trào Việt Minh. Sau ngày toàn quốc kháng chiến, ông phụ trách ban kịch tuyên truyền kháng chiến. Từ 1946 - 1954, ông vừa hoạt động nghệ thuật phục vụ cách mạng vừa dạy học tại quê nhà (trường trung học Thăng Bình).
    Sau ngày hoà bình lập lại 1954, ông không tập kết ra Bac mà ở lại quê nhà hoạt động. Năm 1955, ông bị chính quyền Mỳ Diệm bat giam. Giừa năm 1956, ông được trà tự do. Vù Hạnh vào Sài Gòn và hoạt động rất hăng hái trên mặt trận văn học. nghệ thuật và báo chí. Năm 1960, ông gia nhập Mặt trận Dân tộc và Giải phóng miền Nam Việt Nam. Trong giai goạn này, ông được giao nhiệm vụ hoạt động công khai đấu tranh chống văn hoá nô dịch, đồi truỵ của địch ở vùng Sài Gòn - Gia Định. Trong 10 năm hoạt động. Vù Hạnh đà bị bat giam năm lần, nhưng ông vần luôn giừ Purchase from cemplíếiimừatìonsđầcteanb. vì mục tiêu cách mạng.
    Ông từng được bầu làm Tống biên tập tạp chí Tin văn, cơ quan ngôn luận cùa Lực luợĩìg Báo vệ Văn hoá Dân tộc. Tờ báo đà được các tầng lớp thanh niên học sinh.
    sinh viên đón chảo nhiệt liệt. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ông được bầu làm Tông thư ký Hội văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
    Trong quá trình đấu tranh gian khô ấy, Vũ Hạnh không chi nôi tiếng với nhừng sáng tác như Người chù tiệm, Một giấc chiêm bao, Thưa biết rồi ạ! (kịch); Vượt thác (tập truyện ngan, 1963), Cliat ngọc (tập truyện ngan, 1964), Ngôi trường đi xuống (tập truyện, 1966), Lưa rìnig (tiểu thuyết, 1966), Con chó hào hùng (truyện, 1973), Cô gái Xa Niêng (truyện, 1973), Nỉìừng người còn lại (truyện, 1974) mà ông còn noi tiếng với các tiểu luận Đọc lại Truyện Kiều (1960), Tìm hiếu văn nghệ (1970), Người Việt cao quý (1965. bút hiệu A. Pazzi, nehĩa là bất di bất dịch, không thay đối lập trường) .
    Vũ Hạnh thực sự là một tên tuôi đặc biệt. Trong nhừng cuộc đối thoại văn chương, trong sự tranh luận về văn hóa dân tộc, trong việc điêm xuyết công trình có giá trị, nhà văn xuất hiện với một sự cần mần và gan dạ hiếm cỏ. Chính điều đó làm cho đời sống văn nghệ miền Nam có thêm một sức sống mới. Sau bao nhiêu ồn ào, người ta lại được nhìn thấy ờ trong nhà văn này một chính kiến, một tư thế tiếp cận nghệ thuật ở một tầm cao thế, ngày hôm nay, trên đường tìm lại
    nhừng giá trị văn học cùa dân tộc, ta không thê khôns nhac đến Vù Hạnh. Thực hiện đề tài này, luận án hướng tới các mục đích sau:
    - Trước hết là đe hiêu và tông kết một cách toàn diện các thành tựu văn học của Vũ Hạnh về tất cà các mặt lí luận, phê bình, nuhiên cứu và sáng tác văn học.
    - Qua nghiên cứu di sản văn học của Vũ Hạnh, chúng tôi cỏ điều kiện đẻ hiểu rõ hon về Phong trào Bao vệ vổ/ĩ hỏa dân tộc nói riêng và văn học ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 nói Chung.
    - Hiện nay, chúng ta đang xây dựng một nền văn học tiên tiến, hiện đại thì việc nghiên cứu toàn diện về Vũ Hạnh không những cổ ý nghĩa với lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học mà phần nào còn có ý ndiĩa đối với việc sáng tác và giàng dạy văn học ở phô thông và đại học hiện nay.
    2. Đổi tượng nghiên cứu
    Đoi tượng của luận án là nhừng công trình lí luận, níĩhiên cứu, phê bình, biên Purchase from hft^ưỏA^\uỉã)tcgnâừạ(ỉtttìironărt(hcfiraótfÃTÌfTlltetíort^fcptemđiểm, nhận định, đánh giá và sáng tác văn học của ông từ 1975 trờ về trước, là đối tượng chính của luận án.
    2.1. Sách báo hữu quan về lí luận vãn học của Vũ Hạnh



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tài liệu ưếng Việt
    [1] Arisotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Lẻ Đăng Bàng, Thành Thế Thái Bình, Đồ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, NXB Lao động, Trung tâm vãn hóa ngôn ngừ Đỏng tây.
    [2] Đào Duy Anh (1997), Truyện Kiều Nguyền Du, NXB Vãn học.
    [3] Tran Hoài Anh (2009), Lí luận - phê bình văn học ờ đó thị miền Nam 1954 - ỉ975 (chuyêtì luận), NXB Hội Nhà vãn.
    [4] Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm vân chương, Nxb Đồng Tháp, Sài Gòn.
    [5] Huỳnh Phan Anh (1969), Nghĩ về vãn chương, Khừi hành xb, Sài Gòn, số 6, trang 4-11.
    [6] Nguyên Anh (30/11/1966), Buổi họp mật mừng Tin vàn được 10 sổ, TC Tin văn, Sài Gòn, sổ 12, trang 87-89.
    [7] Nguyên Anh (15/3/lWVỈILMrí|pMỊr CUỘC hội thào vế phê bình vãn nghệ (kèm theo lời tuyên bo), TC Tin văn, Sài Gòn, sổ 15, trang 19-22.
    [8] Vũ Bang (phòng vấn) (1965), Phạm Duy, nhà phù thủy âm điệu có yếu to vế hòa âm và kết tấu không?, TC Văn học, Sài Gòn, sổ 102.
    [9] M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết vân Ngu>ẽn Du.
    [10] M. Bakhtin (1998), Nhừng vấn đế thi pháp Đỏxtoiepxki (Trần Đình Sừ dịch), NXB GD.
    [11] Nguyễn Huệ Chi (1965), Tìm hiểu thơ chừ Hán Nguyễn Du, TC Vãn học, sổ
    11, trang 27-34.
    [12] Trương Chính (1965), Một vài suy nghi về thán thế Nguyền Dll, TC Vãn học, sổ 10, trang 22-30.
    [13] Trương Chính (1963), Nguyền Du viết Truyện Kiểu vào lúc nào? TC vãn học, số
    6, trang 34-39.
    Purchase from $gm.aịm hút TC Văn số ,
    Số ra mat, Sài Gòn, trang 2-6.
    Purchase from http://www.axommsoft.com to remove limitations of demo.
    Purchase from
    [15] Nguyền Mạnh Côn (15/12/1964), Đọc Nhũng người đang tói của Đồ Thúc Vịnh, TC Văn, Sài Gòn, số 24, trang 118-122.
    [16] Nguyệt Cư (1967), Một hướng đi cho nền vân nghệ Việt Nam, Nguyệt san Đồng Nai vàn tập, Bộ mới, so 2, năm thứ hai, quyển 13, trang 45-50.
    [17] Phạm Văn Diêu (1957), Văn học Việt Nam (văn học sử), Tàn Việt xb, Sài Gòn.
    [18] Xuân Diệu (1965), Đọc Vàn chiêu hon của Nguyền Du, TC Văn học, so 11, trang 32-37.
    [19] Nguyền Nhật Duật (1971), Viết gì hây giờ? TC Khời hành, Sài Gòn, số 93, trang 4-13.
    [20] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm vàn học như là quá trình, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội.
    [21] Trương Đãng Dung (2005), Trên đườììg đến với tư duy ÌÝ luận văn học hiện đại, TC Vân học nước ngoài, số 1.
    [22] Trương Đăng Dung hạn của phê bình vàn học, TC Vân
    học nước ngoài, số 3.
    [23] Phạm Duy (1967), Con đường cái quan trong ca khúc cho ngày mai, NXB Quàng Hóa.
    [24] Thành Duy (1982), về tính dân tộc trong văn học, NXB KHXH.
    [25] Triêu Dưưng (1063), Đi tìm ảnh hirởng của Truyện Kiều trong văn học dân
    gian, TC Vân học, sổ 4.
    [26] Vân Hài (dịch) (15/10/1966), Trên đường sấm dậy (truyện dài cùa văn hào
    Nam Phi Peter Abrahams) (khời đàng từ Tin văn số 1), TC Tin văn, Sài Gòn,
    số 9, trang 76-95.
    [27] Trần Trọng Đăng Đàn (1991), Văn học thực dàn mới Mỹ ờ mien Nam những năm 1954 - 1975, Tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội.
    [28] Trần Trọng Đãng Đàn (2000), Văn hỏa văn nghệ Nam Việt Nam, Nxb Vãn hóa thông tin, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...