Tài liệu Nhà nước pháp quyền XHCN

Thảo luận trong 'Công Chức' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I.PHẦN NHÀ NƯỚC
    1. Câu hỏi : Điều 2 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm2001) quy định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nướcpháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dânanh, chị hãy lý giải:
    - Nhà nước pháp quyền làgì? so sánh các đặc trưng của nhà nước pháp quyền nói chung và nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Namnoí riêng.
    -Tại sao nước ta phải xây dựng nhà nước pháp quyềnXHCN? Phương hướng hoàn thiện bộ máy nhà nước ta theo hướng pháp quyền.
    Trả lời:
    1.Quan niệm về nhà nước pháp quyền
    Xu hướng chung của các quốc gia trong thế giới hiện đại làxây dựng nhà nước pháp quyền. Xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành một đòihỏi cấp bách của nhà nước Việt Nam hiệnnay trên con đường hiện đại hoá và công nghiệp hoá đất nước.
    Các yếu tố cấu thành nhà nước pháp quyền là rất khác nhautheo các quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu khoa học. Nhưngđiểm chung nhất được nhiều người thừa nhận trước hết nhà nước đó phải là mộtnhà nước hợp pháp, sau đấy là nhà nước đó phải có hiến pháp, phải có pháp luậtvới con người, việc tổ chức quyền lực nhà nước phải tuân theo nguyên tắc phânquyền .
    Nhà nư­ớc pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà n­ước vớisự phân công lao động khoa học, hợp lý giữa các quyền lập pháp, hành pháp, t­ưpháp, có cơ chế kiểm soát quyền lực, nhà n­ước đ­ược tổ chức và hoạt động trêncơ sở pháp luật, nhà n­ước quản lý xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tínhkhách quan, nhân đạo,công bằng, tất cả vì lợi ích chính đáng của con ng­ười.
    - Là một khái niệm có nội hàm khái niệm rộng lớn, NNPQ bao gồm nhiềuthành tố cấu thành trong mối quan hệ biện chứng: Nhà nước và pháp luật, nhànước và xã hội công dân, dân chủ.
    – NNPQ là một hình thức tổ chức nhà n­ước.
    2. So sánh các đặc trưng của nhà nước pháp quyền nói chungvà nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng:
    a) Những đặc điểm chung của nhà nước pháp quyền
    Trêncách hiểu phổ quát nhất, nhà nước pháp quyền đ­ược thể hiện ở những đặc điểm cơbản sau:
    Nhà nước pháp quyền là nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn thiện,đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất để thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật dựatrên nền tảng đạo đức xã hội và đạo đức tiến bộ của nhân loại.

    - Xác lập và có cơ chế hữu hiệu để đảm bảo tính tốicao của luật trong hệ thống các văn bản pháp luật.
    – Pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải mang tính nhânđạo phù hợp với đạo đức xã hội, tất cả vì lợi ích chính đáng của con người.ngưiè quyền và nghĩa vụ,quan hệ đồng trách nhiệm.
    – Nhà nước páhp quyền là nhà nước, trong đó mối quan hệgiữa nhà nước và công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, quan hệ đồng tráchnhiệm. Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ đói với mọi cá nhân, tổ chức kể cả nhànước, nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại vật chất, tinhthần cho cá nhân về các quyết định và hành vi sai trái của mình.
    -Nhà nước pháp quyền là nhà nước trong đó các quyền tựdo, dân chủ và lợi ích chính đáng của con người được nhà nước bảo đảm thực hiệnbằng hệ thống pháp luật.Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải được xử lýnghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật.
    -Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước được tổchức khoa học, các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp được phân định rõ ràng,hợp lý cho ba hệ thống cơ quan nhà nước tương ứng trong mối quan hệ công bằng,kiểm soát lẫn nhau tạo thành một cơ chế đồng bộ đảm bảo sự thống nhất củaquuyền lực nhà nước, thực hiện quyền lực nhà nước, thực hiện quyền lực nhândân.
    -Nhà nước pháp quyền tồn tại trên cơ sở một xã hội công dânphát triển lành mạnh, đảm bảo tự do cho các cá nhân và các tổ chức của họ trêncơ sở pháp luật và đạo đức xã hội.
    - Nhà nước pháp quyền là nhà nước sống hòa đồng với cộng đồng thếgiới, thực hiện các cam kết quốc tế, các điều ước quốc tế mà nhà nước là thànhviên ký kết hay công nhận.
    Xây dựng nhà nư­ớc pháp quyền là một tất yếukhách quan ở n­ước ta. Đư­ờng lối xây dựng nhà n­ước pháp quyền Việt Nam XHCNđã đ­ược Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xácđịnh: Nhà n­ước là trụ cột của hệ thống chính trị,là công cụ chủ yếu thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà n­ước phápquyền của dân, do dân, vì dân.
    Thể chế hoá tinh thần, nội dung trên của Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Điều2 Hiến pháp năm 1992 ( đã được sửa đỏi, bổ sung năm 2001) quy định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩâ Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân mànền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức
    b. Những đặc điểm riêng của nhà nước pháp quyền Việt Nam
    Xây dựng một bộ máy nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và tình hình từng giai đoạn phát triển củacách mạng thể hiện từ định hướng nhất quán của Đảng và Nhà nước về xác lập môhình tổ chức thực hiện quyền lực nhân dân. Nhà nước đó chính là Nhà nước phápquyền Việt Nam XHCN –một Nhà nước thật sự của dân dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản với lý tưởng dân chủ, nhân đạo, công bằng, công khai, văn minh, tất cảvỡ hạnh phúc của nhân dân; được tổ chức và vận hành một cách khoa học, phù hợpvới thực tiễn đất nước, tổ chức, hoạt động phải trên cơ sở của pháp luật vàquản lý xã hội bằng pháp luật; quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắcthống nhất quyền lực, có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, có cơ chếan toàn và hiệu quả nhằm ngăn chặn mọi sự lạm quyền, vi phạm lợi ích của nhànước, quyền và lợi
    ích hợp pháp của công dân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...