Báo Cáo Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 1/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU
    Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 1
    1.1. MỞ ĐẦU 1
    1.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA CỦA VN 1
    1.2.1. Mục tiêu chiến lược 1
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1
    1.3. TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC NGÀNH SẢN XUẤT, kinh doanh Ở NƯỚC TA 2
    1.4. CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 3
    1.4.1. Tiết kiệm năng lượng đối với động cơ điện 3
    1.4.2. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống chiếu sáng 3
    1.4.3. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống bơm quạt 4
    1.4.4. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống khí nén 4
    1.4.5. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống hơi 4
    1.4.6. Tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống điều hòa không khí 4
    1.5. KẾT LUẬN 4
    1.5.1. Lợi ích khi tiết kiệm năng lượng một cách hợp lý sẽ mang lại cho chúng ta 4
    1.5.2. Một số rào cản vấp phải khi thực hiện 5
    1.5.3. Biện pháp khắc phục 5
    Chương 2 - NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 6
    2.1. Giới thiệu về động cơ không đồng bộ 6
    2.1.1. Phần tĩnh 6
    2.1.2. Phần quay 7
    2.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ 8
    2.3. Phương trình đặc tính cơ của động cơ 8
    2.3.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp 13
    2.3.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách Thay đổi điện trở 14
    2.3.3. Điều chỉnh tốc độ bằng cách Thay đổi , ở mạch stato 14
    2.3.4. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực từ 15
    2.3.5. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số của nguồn điện áp cấp 16
    2.4. Đánh giá động cơ điện 18
    2.4.1. Hiệu suất của động cơ điện 18
    2.4.2. Tải của động cơ 21
    2.4.2.1. Tại sao cần đánh giá tải của động cơ 21
    2.4.2.2. Cách đánh giá tải của động cơ 21
    Chương 3 - CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ( ĐCKĐB ) 22
    3.1. Thay thế động cơ tiêu chuẩn bằng động cơ có hiệu suất cao HEMs (High Efficiency Motor) 22
    3.1.1. Ưu điểm 22
    3.1.2. Nhược điểm 23
    3.1.3. Điện năng tiết kiệm của việc sử dụng động cơ HEMs 23
    3.2. Bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất 24
    3.2.1. Lý do nâng cao hệ số công suất 24
    3.2.2. Lợi ích khi lắp tụ bù 26
    3.3. Lắp biến tần VSD (Variable Speed Drive) cho động cơ KĐB 26
    3.3.1. Đặc điểm của biến tần VSD 26
    3.3.2. Ưu điểm 29
    3.3.3. Nhược điểm 29
    3.3.4. Phạm vi ứng dụng của bộ điều tốc VSD 29
    3.3.5. Khả năng tiết kiệm điện của động cơ không đồng bộ khi lắp bộ điều tốc VSD 30
    3.4. Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ có công suất nhỏ phù hợp với phụ tải 32
    3.4.1. Mục đích 32
    3.4.2. Lợi ích 35
    3.5. Tăng cường bảo trì động cơ 36
    Chương 4 - TIẾN HÀNH ĐO ĐẠC THỰC TẾ VÀ TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP 38
    4.1. Tiến hành kiểm tra mối quan hệ khi thay đổi điện áp và tần số của quạt gió tại phòng Thí Nghiệm Đại Học Bách Khoa 38
    4.2. Kiểm tra thực tế tại công ty Cổ phần Gốm Sứ Cosani 41
    a) Thông số đo đạc trước và sau khi lắp đặt biến tần 41
    b) Tính toán mức tiết kiệm và thời gian thu hồi vốn thực tế. 41
    4.3. Kiểm tra tại xí nghiệp nghiệp nhựa Vũ Bình Minh 45
    Kết luận và kiến nghị 50
    Tài liệu tham khảo



    1.1 . MỞ ĐẦU
    Năng lượng là một nhu cầu cấp thiết nhất cho cuộc sống con người, nhất là trong cuộc sống hiện nay. Loài người chúng ta sống không thể thiếu năng lượng, nhưng liệu chúng ta có mấy ai quan tâm về hiệu quả sử dụng năng lượng?. Chúng ta chỉ quý các tiện ích mà năng lượng mang lại như ánh sáng, sưởi ấm, làm mát, phục vụ công nghiệp Vấn đề đặt ra là với ít năng lượng hơn, chúng ta có thể có được những dịch vụ như vậy hay không. Điều này chúng ta hoàn toàn thực hiện được, thậm chí còn tốt hơn, vậy làm thế nào để sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất? Điều này không có nghĩa là chúng ta không sử dụng năng lượng, mà là nhận diện cách sử dụng năng lượng lãng phí và quyết định giảm lãng phí năng lượng tới mức thấp nhất, thậm chí loại bỏ hoàn toàn sự lãng phí.
    1.2 . CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA CỦA VN
    1.2.1 . Mục tiêu chiến lược
    Bảo đảm cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội.
    Năng lượng sơ cấp năm 2010 có từ 47,5-49,5 triệu TOE, đến năm 2020 đạt khoảng từ 100-110 triệu TOE; đến năm 2050 đạt khoảng từ 310-320 triệu TOE.
    1.2.2 . Mục tiêu cụ thể
    phát triển các nhà máy lọc dầu, đưa tổng công suất các nhà máy lọc dầu lên khoảng 25-30 triệu tấn dầu thô vào năm 2020.
    Bảo đảm mức dự trữ chiến lược xăng dầu quốc gia đạt 45 ngày tiêu thụ bình quân vào năm 2010, đạt 60 ngày vào năm 2020 và đạt 90 ngày vào năm 2025.
    Hoàn thành chương trình năng lượng nông thôn, miền núi.
    Chuyển mạnh các ngành điện, than, dầu khí sang hoạt động theo cơ chế thị trường cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước.
    Hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh giai đoạn sau 2022, thị trường kinh doanh than, dầu khí từ nay đến năm 2015.
    Tích cực chuẩn bị để đưa tổ máy điện hạt nhân đầu tiên vận hành vào năm 2020, đến năm 2050 năng lượng điện hạt nhân chiếm khoảng 15-20% tổng tiêu thụ năng lượng thương mại toàn quốc.
    Phấn đấu tăng tỉ lệ năng lượng tái tạo lên khoảng 3% tổng năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010, khoảng 5% vào năm 2020 và khoảng 11% vào năm 2050.
    Phấn đấu thực hiện liên kết lưới điện khu vực bằng cấp điện áp đến 500kV từ năm 2010-2015.
    Thực chất của các chiến lược này là đáp ứng một cách đầy đủ các yêu cầu của hộ tiêu thụ trên cơ sở hợp lý nhất. Các nội dung chủ yếu của chiến lược này là sử dụng các thiết bị điện có hiệu suất cao và giảm thiểu sự tiêu phí năng lượng một cách vô ích. Chiến lược này làm giảm điện năng tiêu thụ, nhờ đó có thể giảm vốn đầu tư phát triển nguồn và lưới điện đồng thời khách hàng sẽ phải trả ít tiền điện hơn. Ngành điện có điều kiện nâng cấp thiết bị, chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu của phụ tải điện, giảm thiểu tổn thất và nâng cao chất lượng điện năng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...