Luận Văn Nhà máy bia Hà Nội – Hải Dương

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 29/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Trong mười năm trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất bia đã có những bước tăng trưởng nhảy vọt. Bên cạnh các nhà máy bia mới hình thành có rất nhiều dự án đầu tư mở rộng nâng công suất bia như: Tổng Công ty Bia Rượu, nước giải khát Sài Gòn; Tổng Công ty Bia Rượu, nước giải khát Hà Nội; các nhà máy bia địa phương. Bên cạnh đó, chất lượng của sản phẩm bia ngày càng được nâng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không những trong nước mà còn có giá trị xuất khẩu, các tiêu chuẩn về chất lượng VSATTP, chứng chỉ ISO 9000, ISO 1400, . đang được các nhà máy đưa vào triển khai áp dụng.
    Tuy nhiên, ngành sản xuất bia nói riêng và ngành đồ uống nói chung đang phải đối mặt với những vấn đề về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nước thải của các nhà máy bia. Do nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao nên trong khi thải vào môi trường gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, hệ sinh thái đất và khu vực chứa nước thải. Vì vậy, việc quản lý và giám sát chất lượng môi trường khu vực xung quanh các cơ sở này là một yêu cầu thực tế cần thiết và cấp bách.
    Do vậy, nếu không có biện pháp xử lý chất thải của các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường thì đây sẽ là nguy cơ suy thoái, ô nhiễm môi trường do các chất thải họat động, sản xuất. Nếu không được xử lý trước khi đổ ra ngoài sẽ làm ô nhiễm thủy vực, gây hại cho môi trường xung quanh và là tác nhân gây bệnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.
    Xuất phát từ thực trạng và tính cấp thiết nêu trên, em đã chọn đối tượng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp là “Nhà máy bia Hà Nội – Hải Dương”. Mục tiêu của khóa luận này là trên cơ sở phân tích những đặc điểm về công nghệ sản xuất bia và đặc điểm, tính chất các loại chất thải cùng các biện pháp xử lý đang được áp dụng tại nhà máy Bia Hà Nội – Hải Dương. Đề xuất các biện pháp xử lý nước thải thích hợp nhằm góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm của nhà máy.
    MỞ ĐẦU
    Trong mười năm trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất bia đã có những bước tăng trưởng nhảy vọt. Bên cạnh các nhà máy bia mới hình thành có rất nhiều dự án đầu tư mở rộng nâng công suất bia như: Tổng Công ty Bia Rượu, nước giải khát Sài Gòn; Tổng Công ty Bia Rượu, nước giải khát Hà Nội; các nhà máy bia địa phương. Bên cạnh đó, chất lượng của sản phẩm bia ngày càng được nâng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không những trong nước mà còn có giá trị xuất khẩu, các tiêu chuẩn về chất lượng VSATTP, chứng chỉ ISO 9000, ISO 1400, . đang được các nhà máy đưa vào triển khai áp dụng.
    Tuy nhiên, ngành sản xuất bia nói riêng và ngành đồ uống nói chung đang phải đối mặt với những vấn đề về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nước thải của các nhà máy bia. Do nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao nên trong khi thải vào môi trường gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, hệ sinh thái đất và khu vực chứa nước thải. Vì vậy, việc quản lý và giám sát chất lượng môi trường khu vực xung quanh các cơ sở này là một yêu cầu thực tế cần thiết và cấp bách.
    Do vậy, nếu không có biện pháp xử lý chất thải của các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường thì đây sẽ là nguy cơ suy thoái, ô nhiễm môi trường do các chất thải họat động, sản xuất. Nếu không được xử lý trước khi đổ ra ngoài sẽ làm ô nhiễm thủy vực, gây hại cho môi trường xung quanh và là tác nhân gây bệnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.
    Xuất phát từ thực trạng và tính cấp thiết nêu trên, em đã chọn đối tượng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp là “Nhà máy bia Hà Nội – Hải Dương”. Mục tiêu của khóa luận này là trên cơ sở phân tích những đặc điểm về công nghệ sản xuất bia và đặc điểm, tính chất các loại chất thải cùng các biện pháp xử lý đang được áp dụng tại nhà máy Bia Hà Nội – Hải Dương. Đề xuất các biện pháp xử lý nước thải thích hợp nhằm góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm của nhà máy.
    MỞ ĐẦU
    Trong mười năm trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất bia đã có những bước tăng trưởng nhảy vọt. Bên cạnh các nhà máy bia mới hình thành có rất nhiều dự án đầu tư mở rộng nâng công suất bia như: Tổng Công ty Bia Rượu, nước giải khát Sài Gòn; Tổng Công ty Bia Rượu, nước giải khát Hà Nội; các nhà máy bia địa phương. Bên cạnh đó, chất lượng của sản phẩm bia ngày càng được nâng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không những trong nước mà còn có giá trị xuất khẩu, các tiêu chuẩn về chất lượng VSATTP, chứng chỉ ISO 9000, ISO 1400, . đang được các nhà máy đưa vào triển khai áp dụng.
    Tuy nhiên, ngành sản xuất bia nói riêng và ngành đồ uống nói chung đang phải đối mặt với những vấn đề về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nước thải của các nhà máy bia. Do nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao nên trong khi thải vào môi trường gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, hệ sinh thái đất và khu vực chứa nước thải. Vì vậy, việc quản lý và giám sát chất lượng môi trường khu vực xung quanh các cơ sở này là một yêu cầu thực tế cần thiết và cấp bách.
    Do vậy, nếu không có biện pháp xử lý chất thải của các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường thì đây sẽ là nguy cơ suy thoái, ô nhiễm môi trường do các chất thải họat động, sản xuất. Nếu không được xử lý trước khi đổ ra ngoài sẽ làm ô nhiễm thủy vực, gây hại cho môi trường xung quanh và là tác nhân gây bệnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.
    Xuất phát từ thực trạng và tính cấp thiết nêu trên, em đã chọn đối tượng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp là “Nhà máy bia Hà Nội – Hải Dương”. Mục tiêu của khóa luận này là trên cơ sở phân tích những đặc điểm về công nghệ sản xuất bia và đặc điểm, tính chất các loại chất thải cùng các biện pháp xử lý đang được áp dụng tại nhà máy Bia Hà Nội – Hải Dương. Đề xuất các biện pháp xử lý nước thải thích hợp nhằm góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm của nhà máy.

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
    1.1. GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGIỆP BIA 2
    1.2.Công ty Cổ phần Bia Hà Nội- Hải Dương và năng lực sản xuất của Công ty 1.2.1.Tổng quan về Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương 3
    1.2.2. Tình hình hoạt động sản xuất của Công ty 3
    1.2.3. Công nghệ sản xuất của Công ty 4
    1.3. Các phương pháp xử lý nước thải: 8
    1.3.1Xử lý bằng phương pháp cơ học. 9
    1.3.2 Xử lý bằng phương pháp lý- hoá học. 9
    1.3.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. 10
    CHƯƠNG II:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 16
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 16
    2.2.1. Phương pháp lấy mẫu. 16
    2.2.2. Các thông số được lùa chọn phân tích. 16
    CHƯƠNG III:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20
    3.1.Kết quả nghiên cứu: 20
    3.1.1.Tính chất nước thải của Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải dương 20
    3.1.2. Mô tả quy trình xử lý nước thải của Công ty cổ phần bia Hà Nội – Hải Dương: 22
    3.1.3. Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào và đầu ra 25
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...