Tiểu Luận nguyên tắc tự do thỏa thuận luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    I. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: định nghĩa & đặc điểm:
    1. Định nghĩa:
    2. Đặc điểm.
    II. Căn cứ xác định luật áp dụng trên cơ sở tự do thoả thuận lựa chọn và cách thức xác định theo pháp luật Việt Nam để giải quyết những vấn đề phát sinh từ hợp đồng.
    1. Xác định luật áp dụng trên cơ sở tự do thoả thuận lựa chọn luật áp dụng.
    2. Xác định luật áp dụng trong hợp đồng MBHHQT theo pháp luật Việt Nam.
    2.1. Bộ luật Dân sự năm 2005
    2.2. Luật Thương mại năm 2005
    2.3 Bộ luật Hàng hải năm 2005.
    2.4 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2010
    2.5 Luật hàng không dân dụng Việt Nam(LHKDD) số 66 năm 2006.
    III. Những hạn chế tạo nên những giới hạn nhất định trong việc lựa chọn luật áp dụng trên cơ sở sự lựa chọn của các bên.
    IV. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tự do thỏa thuận luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam thông qua một số bản án trong quá khứ.

    LỜI NÓI ĐẦU
    Các bên trong hợp đồng có yếu tố nước ngoài được tự do lựa chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng giữa họ là một nguyên tắc chung của luật hợp đồng được thừa nhận rộng rãi trên thế giới. Nguyên tắc này bắt đầu phát triển vào thế kỉ 20 và thịnh hành ở Mỹ, châu Âu sau nhiều năm tranh luận. Phần lớn các hợp đồng quốc tế đều có điều khoản chọn luật và điều khoản này đến nay đều được Tòa án xem xét khi có tranh chấp xảy ra. Công ước Rome 1980 về luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng và Quy tắc Rome I cũng cho phép các bên chọn luật điều chỉnh hợp đồng giữa họ. Nguyên tắc này được pháp luật Việt Nam ghi nhận tại Điều 769, 759 của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) cùng khoản 2 điều 5 Luât thương mại Việt Nam năm 2005 (LTM 2005). Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến nguyên tắc này trong hợp đồng mua bán quốc tế tại Việt Nam. Đồng thời cũng sẽ đưa ra một số quy định của một vài công ước quốc tế để so sánh với những quy định chung của luật Việt Nam về nguyên tắc này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...