Tiểu Luận Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng.

    Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng . luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.

    Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn đề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN 2

    I. KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 2

    1. Phạm trù thực tiễn 2

    2. Phạm trù lý luận 3

    II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3

    1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận, lý luận hình thành, phát triển sản xuất từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 3

    1.1. Thực tiễn là cơ sở cuả lý luận 3

    1.2.Thực tiễn là động lực của lý luận 4

    1.3. Thực tiễn là mục đích của lý luận 4

    1.4. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận 4

    2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn 5

    CHƯƠNG II ÁP DỤNG LÝ LUẬN THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ VIỆT NAM 7

    I. Hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam sau chiến tranh đặt ra yêu cầu đổi mới 7

    1.Tình hình: 7

    2. Hậu quả: 8

    3.Nguyên nhân 9

    4. Tư tưởng chỉ đạo 9

    5. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế 10

    II. Quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam 11

    1. Bước chuyển thứ nhất: 13

    2. Bước chuyển thứ hai: 13

    3. Bước chuyển thứ ba: 13

    4. Bước chuyển thứ tư: 13

    5. Bước chuyển thứ năm: 14

    III. Tác động của quá trình đổi mới đến kinh tế xã hội Việt Nam 14

    Ý NGHĨA THỰC TIỄN : 19

    ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHO TƯƠNG LAI: 20

    KẾT LUẬN 22

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...