Tiểu Luận nguyên tắc thân thuộc che giấu tội cho nhau trong bộ Hoàng Việt luật lệ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Trong lịch sử tồn tại và phát triển hàng nghìn năm, các nhà nước quân chủ và phong kiến ở Việt Nam đã nhận thức được vai trò của luật pháp và quan tâm, đầu tư cho việc ban hành pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ này gồm các bộ luật tổng hợp và các văn bản pháp luật khác như: Chiếu, Chỉ, Lệ, Lệnh, Dụ, Sắc Trong đó, các bộ luật: Hình thư (thời Lý), Quốc triều Hình luật (thời Trần), Quốc triều Hình luật (còn gọi là bộ luật Hồng Đức - thời Lê), và Hoàng Việt Luật lệ (còn gọi là bộ luật Gia Long - Thời Nguyễn) là những bộ luật cổ tiêu biểu nhất được xây dựng và ban hành trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX).
    Có thể thấy, các bộ luật trên đây đều được ban hành để phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành quốc gia của các triều đại và đã phát huy tác dụng trong xã hội đương thời. Nhưng về mặt giá trị, nếu biết khai thác và sử dụng, các bộ luật nói trên còn là di sản pháp luật quý giá đối với hiện tại và cả tương lai.
    Trong lĩnh vực hình sự, các nguyên tắc cơ bản gồm có : nguyên tắc luật định, nguyên tắc so sánh luật và áp dụng tương tự, nguyên tắc áp dụng theo luật mới nhất, nguyên tắc chiếu cố, nguyên tắc thưởng cho người tố cáo phạt những người che giấu tội phạm, nguyên tắc những người thân che giấu tội cho nhau, nguyên tắc áp dụng trách nhiệm dân sự liên đới, nguyên tắc luận tội theo tang vật, nguyên tắc chuộc tội bằng tiền. Vì còn hạn chế về thời gian và dung lượng bài viết nên trong bài luận này em xin chỉ nghiên cứu nguyên tắc thân thuộc che giấu tội cho nhau trong bộ Hoàng Việt luật lệ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...