Tiểu Luận nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và việc bảo đảm

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU
    Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật Tố tụng dân sự Việt Nam. Bên cạnh ý nghĩa là cơ sở nền tảng để xây dựng và thực hiện các quy phạm khác của pháp luật tố tụng dân sự thì nó còn có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc nâng cao chất lượng xét xử các vụ án dân sự. Bên cạnh đó, chúng ta đang trong quá trình tiến hành chiến lược cải cách tư pháp trong bối cảnh xây dựng Nhà nước phảp quyền của dân, do dân và vì dân với trọng tâm là cải cách hệ thống tòa án và hoạt động xét xử. Chính vì vậy nên trong giai đoạn hiện nay, việc tìm hiểu và nghiên cứu về “nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và việc bảo đảm thực hiện nguyên tắc này” là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
    B. NỘI DUNG
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
    1.Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc Thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự
    1.1. Khái niệm nguyên tắc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...