Tiểu Luận Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dâ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A.MỞ ĐẦU
    Hoạt động xét xử của Tòa án là hoạt động nhân danh quyền lực của Nhà nước, phán quyết của Tòa án ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Vì vậy, công tác xét xử phải khách quan, toàn diện, tuân thủ pháp luật, đúng người, đúng tội, không để lọt tội phạm nhưng cũng không xử oan người vô tội. Muốn vậy, khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đây là một nguyên tắc hiến định được ghi nhận trong bốn bản Hiến pháp và Điều 12 BLTTDS. Để tìm hiểu rõ hơn về nguyên tắc này, em quyết định chon đề tài: “Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc ngày” để nghiên cứu bài tập cuối kì của mình.

    MỤC LỤC

    Trang
    A.MỞ ĐẦU: .1
    B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ: .1
    1. Khái niệm của nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự: .1
    2. Cơ sở của nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự: .2
    3. Ý nghĩa của nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự: .2
    II. NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TTDS: .3
    1 Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập: .3
    1.1 Khi xét xử TP và HTND độc lập với yếu tố bên ngoài: .3
    1.2 Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩn nhân dân độc lập với nhau: 4
    2 Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật: 5
    3 Mối quan hệ giữa “độc lập xét xử” và “chỉ tuân theo pháp luật” trong tố tụng dân sự:5
    III. THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TTDS: .6
    1. Những thành tựu đạt được: 6
    2. Những hạn chế còn tồn tại: 6
    IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT: 7
    C. KẾT LUẬN: . 8
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...