Tiểu Luận nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. LỜI MỞ ĐẦU
    Hoạt động xét xử của Tòa án có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân, liên quan đến chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của quốc gia. Yêu cầu cao nhất đối với Tòa án là bằng hoạt động xét xử của mình phải xét xử khách quan, đúng pháp luật, đảm bảo công bằng cho các bên đương sự. Vì vậy nhằm đảm bảo cho Tòa án thực hiện đúng chức năng xét xử có hiệu quả, Nhà nước ta đã đưa ra những quy định chặt chẽ nhằm điều chỉnh hoạt động xét xử của Tòa án bằng việc ghi nhận các nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự, trong đó có nguyên tắc “nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Trong phạm vi bài viết này xin trình bày về nguyên tắc “ Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” - thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
    B. NỘI DUNG
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
    1. Khái niệm
    2. Cơ sở lý luận của nguyên tắc
    3. Ý nghĩa của nguyên tắc
    II. NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT.
    1. Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập
    a. Độc lập với các tổ chức, cơ quan nhà nước khác
    b. Độc lập với yêu cầu của những người tham gia tố tụng, của dư luận, báo chí.
    c. Độc lập giữa các thành viên trong Hội đồng xét xử
    2. Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật
    3. Mối quan hệ giữa “ độc lập xét xử” và “chỉ tuân theo pháp luật” trong tố tụng dân sự
    III. THỰC TIẾN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT.
    a. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc
    b. Một số bất cập, hạn chế trong việc thực hiện nguyên tắc
    IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẮM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT.
    C. KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...