Tiểu Luận Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS và kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện quyền tự đ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I. Những vấn đề lí luận về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa của nguyên tắc 3. Cơ sở của nguyên tắc 3.1. Cơ sở lí luận 3.2. Cơ sở thực tiễn II. Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của BLTTDS 1. Quyền tự quyết định về việc tham gia tố tụng dân sự và về quyền, lợi ích dân sự của đương sự 1.1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự 1.2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu 1.3. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu kháng cáo 1.4. Quyền tự định đoạt của đương sự về nội dung hòa giải và tự hòa giải 1.5. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc đưa ra chứng cứ, bổ sung chứng cứ, quyền cử người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình 1.6. Quyền tự định đoạt của đương sự trong giai đoạn thi hành án 2. Trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo đảm thực hiện nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự III. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS và một số kiến nghị 1. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về nguyên tắc 1.1. Những thành tựu đạt được 1.2. Những tồn tại, hạn chế 2. Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Từ viết tắt:
    [TABLE="class: MsoTableGrid"]
    [TR]
    [TD="width: 105"] TTDS :
    [/TD]
    [TD="width: 478"] Tố tụng dân sự
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 105"] BLTTDS:
    [/TD]
    [TD="width: 478"] Bộ luật tố tụng dân sự
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    MỞ ĐẦU
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan hệ kinh tế - dân sự trong xã hội ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, sinh động song cũng hết sức phức tạp, nảy sinh nhiều vấn đề mới. Trong đó, việc giải quyết các tranh chấp dân sự có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ nhằm khôi phục lại các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ dân sự mà còn nhằm góp phần bình ổn các quan hệ trong xã hội. Để thực hiện được mục đích đó, đòi hỏi các chủ thể tham gia tố tụng và chủ thể tiến hành tố tụng phải tuân thủ đúng các nguyên tắc của Luật TTDS trong đó có nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự.
    NỘI DUNGI. Những vấn đề lý luận về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự TTDS. 1.Khái niệm. Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS là một trong những nguyên tắc cơ bản, chi phối quá trình TTDS và là một nguyên tắc cấu thành nên hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật TTDS. Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự luôn luôn được coi trọng trong bất kỳ giai đoạn nào của sự phát triển kinh tế xã hội, được quy định trong nhiều văn bản pháp luật do Nhà nước ta ban hành. Hiện nay, nguyên tắc này được quy định tại Điều 50 Hiến pháp năm 1992 và Điều 5 BLTTDS năm 2004.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...