Tiểu Luận Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Đặt vấn đề.



    Quản lý hành chính Nhà nước là một hoạt động có mục đích. Việc hoàn thành hay không hoàn thành những mục đích, mục tiêu đã đặt ra nó phản ánh hiệu quả của việc quản lý. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải đặt ra những nguyên tắc định hướng cho tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước nói chung và hành vi nhà nước nói riêng.
    Nguyên tắc hành chính nhà nước là các quy tắc, những tư tưởng chủ đạo, những tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi các chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ trong tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước.
    Các nguyên tắc hành chính nhà nước Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa:

    Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nước.
    Nguyên tắc nhân dân làm chủ trong quản lý hành chính nhà nước.
    Nguyên tắc tập trung dân chủ.
    Nguyên tắc kết hợp giữa quản lý ngành với quản lý lãnh thổ.
    Nguyên tắc phân định giữa quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước.
    Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
    Nguyên tắc công khai, minh bạch.
    Dưới đây là nội dung nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.

    I. Đặt vấn đề.
    II. Nội dung nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
    1. Cơ sở pháp lý.
    2. Nội dung nguyên tắc:
    - Trong lĩnh vực lập quy:


    Trong lĩnh vực thực hiện pháp luật:

    Trong lĩnh vực tổ chức:

    Trong việc quản lý nói chung:
    Phải chịu trách nhiệm trước xã hội và pháp luật:
    3. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc: 4. Kiến nghị để thực hiện tốt nguyên tắc.III. Kết Luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...