Tài liệu Nguyên tắc ngân sách toàn diện và sự thể hiên nguyên tắc này trong Luật ngân sách nhà nước năm 2002

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    có thể nói nguyên tắc ngân sách toàn diện chính là nguyên tắc bảo đảm tính toàn vẹn của ngân sách, tuân thủ mọi quyết toán ngân sách trong bản dự toán ngân sách của Quốc hội, được thể hiện khá rõ trong Luật ngân sách nhà nước năm 2002. Tuy nhiên, trên thực tế cũng đã sinh ra một vài trường hợp ngoại lệ của việc thi hành nguyên tắc ngân sách toàn diện. Chẳng hạn như hiện tượng tăng chi ngoài dự toán trong một số trường hợp, ví dụ: kinh phí phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, chi bù lỗ kinh doanh đầu năm, chi hỗ trợ của ngân sách Trung ương cho các địa phương để bù giảm thu cân đối ngân sách địa phương do thực hiện chính sách miễn, giảm, giãn thuế và thực hiện chế độ khuyến khích cho các địa phương hoàn thành vượt dự toán thu theo quy định của Luật NSNN Trong những trường hợp này, pháp luật cũng chấp nhận nhưng sau đó phải có báo cáo về việc tăng chi, trường hợp xảy ra bội chi thì phải có các giải pháp để khắc phục .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...