Tiểu Luận Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng ở Việt Nam - Lịch sử phát triển và thực tiễn áp dụng (bài 9 điể

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A.LỜI MỞ ĐẦU

    Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưõng con người. “Gia đình có tốt thì xã hội mới tốt, hạt nhân của xã hội là gia đình. Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về gia đình, nhưng nền tảng để xây dựng một gia đình hạnh phúc đó là sự tự nguyện, bình đẳng, tin yêu, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, giữa vợ với chồng, giữa cha mẹ và con cái. Luật hôn nhân và gia đình ra đời nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sản. Một trong những nguyên tắc để xây dựng gia đình hạnh phúc đó chính là nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng. Nguyên tắc đó được xây dựng từ khi mà Luật hôn nhân và gia đình mới ra đời nhằm xoá bỏ chế độ nhiều vợ trong hôn nhân phong kiến, coi rẻ phụ nữ, gây nhiều khổ đau cho người phụ nữ. Hôn nhân một vợ một chồng là điều quan trọng nhất làm cho cuộc sống chung của vợ chồng trở nên lâu dài bền vững và thực sự hạnh phúc. Chính vì vậy trong bài viết này em xin trình bày vấn đề: “ Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng ở Việt Nam - Lịch sử phát triển và thực tiễn áp dụng”

    Bài viết của em còn nhiều thiếu xót, em mong thầy cô giúp đỡ thêm để em có thể hoàn thiện trong các bài viết lần sau. Em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...