Tiểu Luận Nguyên tắc hôn nhân bất bình đẳng trong pháp luật phong kiến Việt Nam

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Hôn nhân là sự kết hợp của các cá nhân về mặt tình cảm, xã hội, hoặc tôn giáo một cách hợp pháp. Hôn nhân là một mối quan hệ cơ bản trong gia đình ở hầu hết xã hội.
    Với sự độc tôn của tư tưởng chính trị Nho giáo, các quan hệ pháp lí về hôn nhân, gia đình trong xã hội phong kiến thể hiện lễ nghĩa của Nho giáo, trật tự xã hội gia đình phong kiến. Hôn nhân không tự do, đa thê, bất bình đẳng và xác lập chế độ gia trưởng là nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực hôn nhân gia đình phong kiến.
    NỘI DUNG
    1.Thế nào là “Hôn nhân bất bình đẳng”?
    2.Nguyên nhân của nguyên tắc “Hôn nhân bất bình đẳng”
    3.Biểu hiện của nguyên tắc “Hôn nhân bất bình đẳng”
    3.1. Trong quan hệ giữa chồng và vợ
    3.2. Quan hệ giữa vợ cả với vợ lẽ
    LỜI KẾT
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...