Báo Cáo Nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 96%"]LỜI NÓI ĐẦU


    Việc lập Báo cáo kiểm toán là khâu cuối cùng của quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính. Báo cáo kiểm toán là sản phẩm của quá trình kiểm toán. Báo cáo kiểm toán thể hiện ý kiến của kiểm toán viên xác nhận sự trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán với mục đích đem lại niềm tin cho người sử dụng.
    Việc nghiên cứu Báo cáo kiểm toán về vấn đề các nguyên tắc, chuẩn mực chi phối việc lập báo cáo kiểm toán là yêu cầu cần thiết đặt ra cho những người hoạt động trong ngành kiểm toán, và đặc biệt đối với sinh viên đang học tập và nghiên cứu chuyên ngành kiểm toán.
    Là một sinh viên của chuyên ngành đào tạo kiểm toán, em mong muốn được nghiên cứu để hiểu rõ hơn về Báo cáo kiểm toán và việc lập Báo cáo kiểm toán, đồng thời tìm hiểu về trách nhiệm của kiểm toán viên, công ty kiểm toán độc lập đối với Báo cáo kiểm toán phát hành.
    Đề án được trình bày trên cơ sở nghiên cứu về các nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành và các nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán Quốc tế và thực trạng việc phát hành Báo cáo kiểm toán hiện nay cũng như ảnh hưởng của Báo cáo kiểm toán tới người sử dụng thông tin trên Báo cáo kiểm toán.
    Vì giới hạn của một đề tài và hiểu biết còn hạn chế, việc trình bày đề án không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn.


    MỤC LỤC


    Trang
    Lời nói đầu 1
    Phần I: Lý luận chung 2
    1. Khái quát chung về BCKT 2
    Khái niệm 2
    Vai trò, ý nghĩa của BCKT về BCTC 2
    2. Nội dung BCKT về BCTC 3
    2.1.Các yếu tố cơ bản và nội dung các yếu tố trên BCKT 3
    2.1.1.Tên và địa chỉ của công ty kiểm toán 3
    2.1.2.Số hiệu BCKT về BCTC. 4
    2.1.3.Tiêu đề BCKT về BCTC. 4
    2.1.4.Người nhận BCKT về BCTC 4
    2.1.5.Mở đầu của BCKT về BCTC 4
    2.1.6.Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán BCTC 5
    2.1.7.Ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán 6
    2.1.8.Địa điểm và thời gian lập BCKT về BCTC 7
    2.1.9.Chữ ký và đóng dấu 8
    2.1.10.Ngôn ngữ trình bày trên BCKT 8
    2.1.11.BCKT về BCTC hợp nhất 8
    2.2.Ý kiến của kiểm toán viên trình bày trên BCKT 9
    2.2.1.Ý kiến chấp nhận toàn phần 9
    2.2.2.Ý kiến chấp nhận từng phần 10
    2.2.3.Ý kiến từ chối 11
    2.2.4.Ý kiến không chấp nhận 11
    3.Yêu cầu lập, trình bày và gửi BCKT 12
    3.1.Yêu cầu lập, trình bày và gửi BCKT 12
    3.2.Điều kiện thay đổi ý kiến của kiểm toán viên trên BCKT 12
    3.2.1.Phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn 12
    3.2.2.Không nhất trí với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán 13
    Phụ lục: Mẫu BCKT của công ty kiểm toán độc lập 15
    Phần II: Trách nhiệm của kiểm toán viên và công 16
    ty kiểm toán độc lập đối với BCKT phát hành

    1. Trách nhiệm của công ty kiểm toán độc lập 16
    2. Trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập 16
    Phần III: Thực trạng việc lập BCKT tại các công ty kiểm toán độc lập 19
    1. Lập BCKT về BCTC 19
    2. Sai phạm trọng yếu trên BCKT về BCTC gây hậu quả tới các đối 22
    tượng sử dụng thông tin
    3. Sự mất uy tín của ngành kiểm toán trong nước và Quốc tế 24
    4. Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh về trách nhiệm của kiểm toán 25
    viên và công ty kiểm toán độc lập đối với BCKT phát hành
    5. Nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán 25
    độc lập đối với BCKT phát hành
    Kết luận 27
    Danh mục tài liệu tham khảo 28
    Mục lục

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...