Tiểu Luận Nguyên tắc chiếu cố trong bộ quốc triều hình luật

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 655"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI NÓI ĐẦU

    Quốc triều hình luật ra đời trong triều đại nhà Hậu Lê – thời kỳ đất nước ta đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến tập quyền. Do nhu cầu phát triển của chế độ Trung ương tập quyền, các hoạt động lập pháp của nhà Lê được đẩy mạnh nhằm xác lập sự thống trị của nhà Lê. Quốc triều hình luật là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến. Trong luật pháp phong kiến nói chung và Quốc triều hình luật nói riêng, hình luật là nội dung chủ yếu, bao trùm toàn bộ nội dung của Bộ luật. Trong đó, nguyên tắc chiếu cố là một trong những nguyên tắc cơ bản của nội dung hình luật.


    [/TD]
    [TD]2

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. NGUYÊN TẮC CHIẾU CỐ TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Sự chiếu cố theo địa vị xã hội
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Sự chiếu cố theo tuổi tác và đối với người tàn tật, phụ nữ
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN TẮC CHIẾU CỐ TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...