Luận Văn Nguyên nhân yếu kém của nền giáo dục Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên đề nghiên cứu khoa học năm 2013
    Đề tài: Nguyên nhân yếu kém của nền giáo dục Việt Nam hiện nay


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẰU 1
    NỘI DUNG 4
    Chương I: Nhận thức chung „ «4
    1.1. Định nghĩa giáo dục 4
    1.2 Nền giáo đục Việt Nam 4
    Chương II: Nguvên nhân yểu kém cùa nền giáo (lục Việt Xam 6
    2.1 Nguyèn nhàn khách quan 6
    2.1.1 Áp dụng nguvên tấc rập trung dàn chú khổng họp lỷ dđn đến kim hàm sự
    phát tríén cùa nhàn tài. 6
    2.1.2 Nấi kinh tế thị trường định hướng xđ hội chú nghĩa chưa có những tiêu
    chi phát mến rõ ràng khiến hệ thống giáo dục khòtig thể đáp ímg yêu cằu vế nhân lực cho mõ hình kinh tể mới 11
    2.2 Nguyên nhân chú quan 12
    2.2.1 Bộ máy giáo dục không liên kố chặt chẽ với xở hội. 12
    2.2.2 Bộ máy giáo dục không liên két chật chẽ với đơn VỊ cẩn nhán lực. 22
    Chương III. MỘI số giãi pháp định hướng cho nền giáo dục Việt Xam 28
    3.1 Áp dụug nguyên tắc tặp trong dãn chủ họp lý, phá bó sự khóng minh bạch đang
    tồn tại trong xà hội hiện nay đề tạo điều kiện phát triền cho nhân tài 29
    3.2 Xác định cụ thè phưcmg hướng phát triển cùa nển kinh tề thị trướng định hướng
    xă hội chủ nghĩa để xâv dựng chưcmg trinh giảo đục phù họp 32
    3.3. Tạo sợi dãy liên kết giũa bộ máy giáo dục với xã hội vá đơn vị cần nhãn lực 34
    KÉT LLẬN 37
    DANH MỤC THAM KHẢO 39




    MỞ ĐẦU
    1. Căn cú lựa chọn chuyên đề:
    Tôi chọn “Nguyên nhân yếu kém của nền giáo dục Việt Nam hiện nay” làm nội dung nahiên cứu cùa chuyên để dựa trên những căn cứ sau:
    1. Tính cáp thiết.
    Hội nahị lần thứ 6 Ban chấp hành truna ưcmg Đảng khóa XI đã khẳna định: “Chất lượng giáo dục và đào tạo nhin chuna còn thấp, nhất là đào tạo đại học và dạy nghề chưa đáp ứna yêu cầu sự nsỉhiệp côna nahiệp hoá, hiện đại ho á. Đảo tạo chưa thực sự gẳn với nhu cầu sử dụng nhân lực. Còna tác quản lý còn nhiều bất cập”. Nước ta cần phải thay đổi căn bân, toàn diện nền aiáo đục và đào tạo để đáp ứna yêu cầu côns nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chù nghĩa và hội nhập quốc tế. Chính vì vậy. việc nghiên cứu xác định những nauyên nhân yếu kém cùa nền ai áo dục Việt Nam đang là yêu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết.
    2. Tình hình nghiên ***/.
    Đày là vắn đề nóne trong các hội thảo khoa học và các diễn đàn lớn ở nước ta do yêu cẩu cấp bách của xã hội và đất nước về một nền ááo dục thực sự lá độna lục cho kinh tế phái triển. Có rất nhiều nghiên cứu. nhận xét, đánh áá về nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém trong aiáo dục. Tuy nhiên, chưa thẳna thắn nhìn vào vấn đề, dẫn đến nhũng giải pháp bất hợp lý. Thường gập là những giải pháp đi vào giãi quyết hậu quả chứ khôna triệt để khắc phục nguyên nhân làm nèn giáo dục Việt Nam vếu kém. Kết quả tất nhiên cữna chi mang tính hinh thức và những ăái pháp đó thướng khôna tồn tại trong thời gian dài gây lãng phí cho ngân sách.
    3. Tính khá thi.
    Tuy là một sinh viên hạn chế về mặt kiến thức, chua được tiếp xúc với nhũng mô hình giáo dục nồi tiếng trên thế giới. Nhưng bù lại, cá nhãn người viết chuyên đề đuợc đáo tạo bói nền aiáo dục Việt Nam trên dưới 20 năm. Khoàna thòi gian này nằm trọn tronggiai đoạn thực hiện đồi mới cùa đất nước từ năm 1986 cho đển nay. Như vậy là khá đủ đế có một cái nhin trực quan về nền giáo dục Việt Nam hiện nay cùng những nguyên nhân yếu kém cùa nó.
    Với pliương pháp khoa học đã được thầy, cô giáo truyền đạt ớ trường, tri thúc đúc rút từ Trong lỷ luận vả thực tiền, cúng quan điểm thẳng thắn, khòng dài dòngtôi tin rẳng chuyên đề náy sẽ có tính đúng đắn cao góp phần xây dựng thành côns đề án thay đổi căn bán và toàn diện nền aiáo dục Việt Nam theo tinh thần Hội nghị lằn thử ổ Ban chấp hành Trang ương Đảng khóa XI.
    2. Đồi tirợiig, phạm vi. mục (licit và ý Iiglứa ngliiẽn cmi.
    1. Đối tượììg và phạm vi nghiên cửu: Những mật yếu kém và nguyên nhân yếu kém cùa nền ááo dục Việt Nam hiện nay.
    2. Mục đích: Xác định nguyên nhàn yếu kém cùa nền giáo dục Việt Nam để định hưóma xây dựng thành còns đề án thay đổi căn bán và toàn diện nền aiáo dục Việt Nam theo tinh thần Hội nghị lần thứ 6 Ban chẩp hành Trung ương Đàng khóa XI.
    3. Ỷ nghía: Góp phần nâns cao chất lượns aiáo đục. Đáp úns được yêu cẩu còna nahiệp hóa. hiện đại hóa. Đề nền aiáo dục Việt Nam thực sự là động lực phát triển của nền kinh tế thị tnrờng đinh hướng xã hội chủ nghĩa.
    3. Phương pháp nslúẽii rún
    Chuyên đề nảy có sử dụna những pìurơns pháp nghiên cứu sau:
    - Phương pháp luận của Chú nghĩa Mác Lê nin
    - Phương pháp logic
    - Phuơng pháp phản tích, so sánh, tổng hợp.
    4. Bồ CIIC chuyên itề Phẩn 1: MỚ ĐÂU Phần 2: NỘI DUNG
    Chươiìg I: Nhận thức chung
    Chương II: Nguyên nhân yếu kém của nền giáo dục Việt Nam
    - Nguyên nhăn khách quan
    - Nguyên nhân chù quan
    Chương III: Một sổ giải pháp định hướng cho nền giáo dục Việt Nam. Phần 3: KÉT LUẬN
    NỘI DUNG Chương I: Nhận thức chung
    1.1. Định nghĩa gián dục
    Theo từ điền tiếng việt: Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kể hoạch nhằm bồi dưỡna cho con người những phẩm chất đạo đửc. nhữna tri thức cần thiết về tự nhiên, xã hội để hình thành các kỹ năne sốna và làm việc.
    Chiết tự: Giáo có nghĩa chì bày, năng đờ. Dục lả mong muốn tnrờng thành. Do đó. giáo dục lá hoạt độna chi dạy đề con naươi trường thành.
    Lịch sử đã cho thấy. Mỗi một xã hội có tính độc lập đều tự hình thành cho nó một nền giáo dục để đào tạo ra lớp ngirỡi kế cận nhằm duy trì sự phát triển cho xã hội. Mồi liền giáo đục tươna ứng với xã hội khác nhau tki có các đặc tnrng khác nhau về triết lý giáo đục, mục tiêu aiáo dục, chuông trinh đào tạo Nhung tựu chung, mọi nền aiáo dục đều mang tính chính trị Trona nó. Những quan niệm chính trị được lồng vào giáo dục để hình thành nên các chuẩn mực về tư tưởng. Mục đích CŨI12 khônanàm ngoài việc duy tri hệ thốna chính trị, tồ chức cao nhất đàm bào sự ồn định trone xã hội.
    Như vậy có thề hiểu, ááo dục là hoạt động hướng dẫn. chi dạy có mục đích nhằm hình thành khả năng thích nghi với môi trường sống, môi Trường làm việc cho con người.
    1.2 Nến giáo due Việt Nam
    Nển giáo dục Việt Nam là một hệ thóna thốn2 nhất giữa cơ sờ hạ tầng phục vụ cho giáo đục và kiến trúc thượng tầng tương úng. Được hình thành do nhu cẩu giáo dục nhàn cách và đảo tạo nhàn lực cho xâ hội. Cụ thể hơn, nền giáo dục Việt Nam bao gồm toàn bộ cơ sờ vật chất phục vụ cho giáo dục như: trường học, viện nehiên cứu, .; các tố chức hoạt động trong lĩnh vục giáo đục: Vụ, Cục, Sớ, Viện, trung tâm, .; các quan điểm, ữiết lý, mục tièu giáo dục, .
    Cơ quan chính của nền giáo dục Việt Nam lả Bộ sááo dục và đào tạo, nẳrn dưới quyền quàn lý và điểu hành của Chinh phủ. Vói nhiều đơn vị đảo tạo từ cấp inẳni non đén cao đãne: đại học và sau đại học. Nền eiáo dục Việt Nam hiện nay được nhiều cá nhân và tổ chức trong lẫn ngoài nước đánh áá là kém hiệu quả. Thậm chí còn là gánh nặns cho nền kinh tế khi nauồn nhân lực dào tạo ra không đáp ứng được yêu cẩu từ thực tiễn. Nguyên nhân dẫn đến những yếu kém này sẽ được trinh bày cụ thể ờ Chương II.
    Chương II: Nguyên nhân yếu kém của nền giáo dục Việt Nam
    2.1 Nguyên nhàn khách quan
    2.1.1 Áp íhttig ỉigìtyẽii tác tập trung đồỉt chù khôtig hợp ĩỷ (Um đen khu hõm sự phát trim cùa íiháỉt tài.
    Tập trung dân chủ là một nguyên tắc trong hệ thống lý luận của Chủ nghía Marx - Lenin, đám bảo cho những quyết định của tập thể luôn tuân theo nguyện vọng cùa số đông tránh tình trạng chuyên quyền, độc đoán. Ớ Việt nam hiện nay. nguvèntắc này được vận dụng phổ biến ưong nhiều lình vực như: xây dựng đảng, quản lý nhà nước và quá trình vận hành của một số tồ chức khác trong xã hội Tuy nhiên, nguyên tắc tập truna: dân chu đà khons được nhận thức đúng đắn dẫn đến sự áp dụng không họp lý trong thực tiễn. Hậu quả là tạo ra một lực lượng lớn nhừng con người có nhận thức bào thù, chậm tiến là rào càn cho sự phát triên cũa đất nước nói chung và nền giáo dục nói riêng.
    Dể thấy một điều, số lượng người nhận thức vắn đề ờ mức trung bình (có khả năng ghi nhớ về mật lý luận và thực hiện theo khuôn mẵu) chiếm số lượng lớn. Những người có khả năng nhận thức vắn đề ở mức độ cao (có khả năng nhận nhận thức được bán chất của vắn đề đề từ đó tim ra nhOĩig giải pháp hiệu quả nhắt cho vấn đề) chiếm số lượng rắt nhỏ. Họ là những nhân tài. Trong cuộc sống; nhưng người nhận thức được vấn đề ở mức độ trung bình có thề ví như nhừng viên đá tốt còn số người nhận Thức vắn đề ờ mức độ cao (nhân Tài) có thể ví như nhừng Thòi vàng (hình minh họa):




    DANH MỤC THAM KHẢO
    1. Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 (có hiệu lực tù 01/01/2006) và được bổ sung, sủa đối một số điểu vào ngày 25/11/2009.
    2. Phươna pháp luận nghiên cửu khoa học - Vù Cao Đám - NXB Thế giới.
    * Các trích dẫn, số liệu khác trong chuyên dề đều đà dược ghi nguồn cụ thể.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...