Tiểu Luận Nguyên nhân và tác động của lạm phát đối với việt nam từ 2004 đến nay

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 2004 ĐẾN NAY


    Mức lạm phát hàng năm ở Việt Nam đột nhiên nhảy vọt lên 8,3% trong 6 tháng đầu năm 2004 ngoài tầm ước đoán 3,6% - 4,5% của nhà nước và các cơ quan tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Á Châu và ngân hàng thế giới.
    Mức lạm phát dựa trên chỉ số giá tiêu thụ (CIP) theo dự đoán của Quỹ Tiền tện Quốc tế (IMF) sẽ là 3,5% trong cả hai năm 2004 và 2005. Một báo cáo chung mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WOrrld Bank) và IMF vào tháng 3-2004 cũng đã tiên đoán rằng mức lạm phát có thể được tiếp tục duy trì ở mức 3 - 4% hàng năm trong các năm sắp tơi nếu nhà nước có chính sách quản trị tiền tệ thích hợp.
    Thông thường sau Tết Nguyên đán, năm nay rơi vào cuối tháng 1.2004, giá cả hạ thấp xuống. Tuy nhiên trong năm nay giá tiếp tục lên cao. Riêng trong tháng 2, giá gia tăng 3%/tháng. Lần lượt trong hai tháng ba và tháng Tư mức tăng của CIP là 0,8%/tháng và 0,5%/tháng. Con số mới nhất của Sở Thống kê Việt Nam cho biết mức lạm phát trong nửa năm đầu của 2004 là 8%/năm, cao nhất trong năm năm vừa qua. Một viên chức cao cấp của Bộ Tài Chính Việt Nam nói rằng vào cuối năm nay mức lạm phát có thể lên đến 9%. Như vậy, Việt Nam sẽ không thể kiềm chế được mức lạm phát dưới 5% tỏng năm 2004 như đã dự trù.
    Vậy nguyên nhân của tình trạng trên là gì?
    Nhìn một cách khái quát, lạm phát thường biểu hiện dưới 3 hình thức: do cầu (hay tiền lưu thông nhiều hơn 808 lượng của cải sản xuất ra) do tổng cầu gắn và sự gia tăng chi tiêu trong khi mức cung hạn chế và lạm phát do chi phí. Hiện tượng tăng giá bởi sự gia tăng chi phí các yếu tố đầu vào. (Nguyên vật liệu, lương bổng, thuế má .) khiến giá sản phẩm đầu ra tăng lên.
    Ở góc độ kinh tế vĩ mô sẽ là sai lầm nếu tách riêng lạm phát do chi phí với lạm phát do cầu. Tác động qua lại giữa lạm phát bắt nguồn từ tăng cầu quá sẽ tạo sức ép tăng giá sản phẩm . kết quả là tăng chi phí sản xuất.
     
Đang tải...