Nguyên Hồng và đoạn trích trong lòng mẹ

Thảo luận trong 'Lớp 8' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 26/9/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu
    Quóng đời ấu thơ là quóng đời ngọt ngào và nhiều kỷ niệm nhất của con người. Đú là những năm thỏng tràn đầy hạnh phỳc trong tỡnh thương của cha mẹ và những người thõn. Song khụng phải ai cũng cú một thời thơ với những kỷ niệm ngọt ngào như vậy. Nhà văn Nguyờn Hồng của chỳng ta đó phải nếm trải một tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận và buồn tủi, đúi khổ, lam lũ Quóng đời thơ ấu ấy được nhà văn ghi lại đầy cảm động qua những trang tự truyện đầm đỡa nước mắt và sự căm giận trong “Những ngày thơ ấu”. Cuốn tiểu thuyết này được nhà văn viết năm 20 tuổi gồm 9 chương thấm đẫm tinh thần nhõn đạo sõu sắc đó làm rung động bao tõm hồn bạn đọc vỡ “Nú là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Chương 4 của cuốn hồi ký này là đoạn trớch ô Trong lũng mẹ”
    II – Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm
    1) Tỏc giả: Nguyờn Hồng (1918 – 1982) ở Nam định.
    - Mồ cụi bố vỡ bố bị ho lao nờn mất sớm, nghà nghốo, người mẹ trẻ nghốo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực. NH phải thụi học khi vừa đậu xong tiểu học và bắt đầu cuộc đời đúi khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xú chợ, chung đụng với đủ cỏc hạng trẻ em nghốo đúi, du đóng trong xó hội cũ.
    - Lớn lờn lại bị đày đoạ, tự tội, lại thờm cảnh đúi khổ do thất nghiệp kộo dài, NH tưởng như là sẽ chết đau đớn ở cỏi tuổi 16. Nhưng anh nghĩ, dự cú chết đi cũng phải để lại cho cừi đời mà anh yờu mến một cỏi gỡ vừa tinh khiết, trong sỏng, vừa tha thiết yờu thương nhất của tõm hồn. Và anh bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đờm, viết một cỏch đau khổ say mờ, bất chấp “cỏi đúi ờ ẩm thấm thớa vụ cựng trong đờm mưa lạnh hoang vắng. (Với anh, viết văn là một lẽ sống)
    - Ngay từ những trang viết đầu tay, ụng đó hướng ngũi bỳt của mỡnh vào những người nghốo khổ, bất hạnh. Và ụng thuỷ chung với con đường văn học đú trong suốt cuộc đời cầm bỳt của mỡnh. Với trỏi tim nhõn đạo dào dạt thắm thiết, NH đó núi lờn thật cảm động số phận đầy đau khổ ở cỏc thành phố lớn như Hà nội, Hải Phũng, Nam định Truyện ngắn của ụng chứa chan tinh thần nhõn đạo sõu sắc.
    - Trong số những người cựng khổ đú, ụng quan tõm và thể hiện thành cụng những nhõn vật phụ nữ và nhi đồng.
    - Đú là những người phụ nữ lao động nghốo khổ, cần cự tần tảo mà cả cuộc đời chỉ là vất vả, lo nuụi chồng con. Họ cũn bị những lề thúi khắc nghiệt của XH cũ vựi dập, đầy đoạ. Nhưng đú cũng là những người phụ nữ cú vẻ đẹp tõm hồn đỏng quý như yờu thương chồng con tha thiết, sống õn tỡnh, thuỷ chung, đồng thời cú trỏi tim khao khỏt hạnh phỳc và biết yờu một cỏch sụi nổi Trong đời sống văn học đương thời thỡ NH là một trong ớt nhà văn cú quan điểm tiến bộ về vấn đề phụ nữ trong lĩnh vực tỡnh yờu hụn nhõn. Nhà văn dứt khoỏt bờnh vực người phụ nữ
    - Từ cuộc đời của mỡnh, giống như nhà văn nga Gorki, NH đó viết nhiều và cảm động về những trẻ em nghốo,về những nỗi khổ nhiều mặt trong cảnh sống lầm than của chỳng, và nhất là về những nỗi đau trong trỏi tim nhạy cảm dễ tổn thương của tuổi thơ. Đồng thời nhà văn hầu như bao giờ cũng phỏt hiện và miờu tả những nột đẹp trong sỏng, cảm động trong những tõm hồn non trẻ đú.
    2. Tỏc phẩm:
    - Tỏc phẩm viết năm 1938 và đến năm 1940 thỡ được in trọn vẹn thành sỏch. Đú là một tập hồi ký gồm 9 chương ghi lại một cỏch trung thực những năm thỏng tuổi thơ cay đắng của tỏc giả. Đú là một tuổi thơ cú quỏ ớt những kỷ niệm ờm đềm, ngọt ngào, mà chủ yếu là những kỷ niệm đau buồn, tủi cực của một “đứa bộ cụi cỳt, cựng khổ” sinh ra trong một gia đỡnh sa sỳt, bất hoà, sớm phải sống lờu lổng, bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng và thỏi độ dửng dưng một cỏch tàn nhẫn của xó hội.
    - “Trong lũng mẹ” là chương 4 của tập hồi ký
    3.Túm tắt:
    - Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ của bộ Hồng ở Thanh Hoỏ vẫn chưa về. Một hụm người cụ gọi bộ Hồng đến bờn cười hỏi là bộ Hồng cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mẹ khụng . Biết những rắp tõm tanh bẩn của người cụ, bộ Hồng đó từ chối và núi cuối năm thế nào mẹ cũng về. Cụ lại cười núi. Cụ hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ và thăm em bộ. Nước mắt bộ Hồng rũng rũng rớt xuống, thương me vụ cựng. Người cụ núi với em cỏc chuyệ về người mẹ ở Thanh Hoỏ : mặt mày xanh bủng, người gầy rạc . ngồi cho con bỳ bờn rổ búng đốn, thấy người quen thỡ vội quay đi, lấy nún che . Bộ Hồng vừa khúc vừa căm tức những cổ tục muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nỏt vụn mới thụi. Cụ nghiờm nghị đổi giọng bảo bộ Hồng đỏnh giấy cho mẹ về để rằm thỏng Tỏm ô giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dự sao cũng đỡ tủi cho cậu mày ằ
    - Bộ Hồng chẳng phải viết thư cho mẹ đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ về một mỡnh, mua cho bộ Hồng và em Quế bao nhiờu là quà. Chiều tan học ở trường ra, thoỏng thấy một người đàn bà ngồi trờn xe kộo giống mẹ, bộ chạy theo và gọi : ô Mợ ơi ! Mợ ơi ! Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nún vẫy lại. Con nức nở, mẹ sụt sựi khúc. Em thấy mẹ vẫn tươi sỏng, nước da mịn, gũ mỏ màu hồng. Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho. Bộ Hồng ngả đầu vào cỏnh tay mẹ. Mẹ xoa đầu con và dỗ : ô Con nớn đi ! Mợ đó về với cỏc con rồi mà ằ.
    4. Giá trị về nội dung & NT:
    - VB được trích từ chương 4 tập hồi kí, kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Cả 1 quãng đời cơ cực (mồ côi cha, không được sống với mẹ mà sống với người cô độc ác) được tái hiện lại sinh động. Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết đối với mẹ đã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc ác của người cô cùng những dư luận không mấy tốt đẹp về người mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1 đoạn văn them đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo.
    - VB đem đến cho người đọc 1 hứng thú đặc biệt bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh ấn tượng, giàu xúc cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức những t/c nhân văn. Người đọc dường như hồi hộp cùng mạch văn và con chữ, cùng ghê rợn hình ảnh người cô thâm độc, cùng đau xót 1 người cháu đáng thương, và như cũng chia sẻ hp bàng hoàng trong tiếng khóc nức nở của chú bé Hồng lúc gặp mẹ. Giọng văn khi thong thả lạnh lùng, khi tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi cuốn bởi cách kể lớp lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên những chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình người.
    5. Đặc điểm nhân vật:
    + Bà cô: Thiếu lòng nhân ái độ lượng, hay có những thành kiến dành cho chị dâu goá bụa trẻ trung. Lí do bà cô khinh mịêt ruồng rẫy mẹ Hồng: goá chồng, nợ nàn cùng túng, bỏ con cái đi tha phương cầu thực''. Có bản chất lạnh lùng độc ác, thâm hiểm.
    Là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mũ, ruột rà trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ.(Dĩ nhiên, tínhcách tàn nhẫn đó là sản phẩm của những định kiến đối với phụ nữ trong xã hội cũ)
    + Bé Hồng: Lên 3 tuổi côi cha, người mẹ vì cùng túng quá phải tha phương cầu thực. Cậu bé phải xa mẹ sống với họ hàng bên nội. Nhưng cậu không hề được ai yêu thương. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của những người thân thích. Xa mẹ nhưng cậu luôn nhớ mẹ, yêu mẹ, khao khát ngày gặp mẹ. Càng nhận ra sự thâm độc của người cô, Hồng càng đau đớn uất hận và càng dâng trào cảm xúc yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...