Tài liệu Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tranh sơn mài Việt Nam

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tranh sơn mài Việt Nam

    A. PHẦN MỞ ĐẦU

    1. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
    Trong bối cảnh hiện nay với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá th́ những giá trị t́nh thần mang tính đặc trưng của địa phương, vùng miền luôn được đề cao và coi trọng. Tranh sơn mài truyền thống cũng có thể coi là một trong những sáng tạo đặc biệt của Việt Nam và chúng ta có thể tù hào về những ǵ mà các hoạ sĩ đi trước đă dày công t́m ṭi và nghiên cứu, biến chất liệu sơn mài từ một chất liệu chuyên sử dụng trong mỹ nghệ trở thành một chất liệu hội hoa độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Nó Thể hiện sự trăn trở của biết bao thế hệ hoạ sĩ vẽ và t́m ra bẳng mầu mới đáp ứng cho chất liệu tạo h́nh. Có thể kể đến hàng loạt những cái tên mà cho đến bây giê những tác phẩm hội hoạ đă trở thành những kiệt tác trong nền hội hoạ của Việt Nam nh­Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, TrÇn Văn Cẩn Trong đó hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí là một cây đại thụ lớn không chỉ đóng có góp làm phát triển chất liệu sơn mài nghệ thuật, đưa chất liệu này lên đến đỉnh cao của một chất liệu hôI hoạ mà ông c̣n là một tấm gương đạo đức và nghề nghiệp để cho nhiều thế hệ các họa sĩ trẻ sau này có thể học tập và noi theo
    Cho đến nay sơn mài Việt Nam đă có một chỗ đứng quan trọng và vững chắc trong nền hội hoạ nước nhà, và tạo nên một tiếng vang lớn cho hội hoạ Việt Nam trong ḷng của hội hoạ quốc tế. Chính sự yêu thích chất liệu và ḷng tự hào đó, là mét sinh viên cuối khoá khi chọn đề tài tốt nghiệp em đă xác định cho ḿnh đề tài cho tiểu luận tốt nghiệp của ḿnh là “ Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tranh sơn mài Việt Nam.”. Để được t́m hiểu,được học, được hiểu sâu hơn về chất liệu sơn mài và hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí người được tôn vinh là ông vua của của chất liệu đó, t́m hiểu vè con người, sự nghiệp của ông một người đợc bao nhiêu thế hệ hoạ sĩ xem như là tấm gương lấn để học tập và noi theo.Và rất mang sau bài tiểu luận này em sẽ thu được những kiến thứac bổ Ưch cho hoạt động giảng dậy và sáng tác của bản thân sau này. Rất mong được sự chỉ giáo của các thầy cô, sự góp ư của các bạn bè, đông nghiệp để bài tiểu luận cảu em được hoàn thiện tốt hơn.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
    2.1 Mục đích nghiên cứu:
    T́m hiểu vầ sơn mài , cuộc đời sựu nghiệp của hoạ sĩ Bậc thầy Nguyễn Gia Trí, cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt nam.
    2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
    T́m hiểu lịch sử và đặc điẻm chất liệu sơn mài. T́m hiểu về những giá trị và phẩm chất của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí, giá trị nghệ thuật, giá trị biểu đạt của tranh ông trong chất liệu sơn mài. Khẳng định tài năng bậc thầy của ông trong chất liệu truyền thống sơn mài.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - Nghiên cứu sơ lược về sơn mài.
    -Nghiên cứu con người sự nghiệp và những giá trị to lớn trong tranh sơn mài của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    - Phương pháp hệ thống.
    -Phương pháp phân tích.
    -Phương pháp so sánh.
    Phương pháp tổng hợp.
    5. DÙ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.
    Bản thân đă từng học và làm bài tập trên chất liệu sơn mài, nhưng chưa từng t́m hiểu sâu về hoạ sĩ bậc thầy Nguyễn Gia Trí, cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam. Với nghiên cứu tiểu luận này,tôi hi vọng sẽ góp phần hiểu rơ hơn về chất liệu sơn mài và hoạ sĩ tiêu biểu nhất Nguyễn Gia Trí người được tôn làm “ ông vua sơn mài”. Để có thể thấy rơ hơn về đặc điểm của chất liệu, phương thức thực hiện để vẽ một tranh sơn mài hoàn thiện. Và những kĩ thuật đỉnh cáo của hoạ sĩ bậc thầy Nguyễn Gia Trí. Ông đă thể hiện không những thành công mà c̣n sáng tạo và phát triển thêm những kĩ thuật vẽ tranh sơn mài, đưa chất liệu này trở thành một chất liệu hội hoạ độc đáo. Thông qua những quan điểm và những tác phẩm của ông thể hiện rơ những nét đẹp độc đáo, tính thẩm mỹ dân téc kết hợp với tính thời đại và cả những tâm huyết gắn bó với sơn mài trong suốt sự nghiệp vẻ vang của ḿnh.
    Nh­ vậy, với bài tiểu luận này tôi hi vọng sẽ góp một phần nào vào việc t́m hiểu về chất liệu tranh sơn mài, và những giá trị của nă trong cuộc đời ,và tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí.
    6. BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo th́ bài thiểu luận gồm hai chương chính:
    Chương 1: Vài nét về sơn mài Việt Nam
    Chương 2: Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tránh ơn mài Việt Nam






    B.NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1 : VÀI NÉT VỀ SƠN MÀI VIỆT NAM

    1 . Sơ lược về lịch sử sơn mài Việt Nam :
    Trong lịch sử dân téc ta nghề sơn xuất hiện khá sớm, từ thời các vua Hùng ( Việt cổ ) cách đây khoảng 2500 năm trớc đây ( tức là vào khoảng thế kỉ thứ V trước công nguyên ) đă t́m thấy cây sơn mọc hoang dă và đă biết cách sử dụng nhựa sơn vào trám thuyền hoặc phủ lên các vật dụng khác nhằm tăng độ bền chắc cho vật dụng.
    [​IMG] [​IMG]
    Trong một ngôi mé cổ được t́m thấy ở Hải Pḥng năm 1961.Bên cạnh hài cốt và một số vật dụng tư trang được chôn theo người chết các nhà khảo cổ c̣n t́m thấy các vật dụng khác được sơn phủ bởi một hay nhiều líp sơn bên ngoài như mái chèo, gầu múc nước, cán dao Theo như công bố cuả các nhà khảo cổ th́ ngôi mộ này có niêm đại vào khoảng thế kỉ thứ IV trước công nguyên.
    TRong quá tŕnh phát triển nghề sơn luôn song hành với nghề tạc tượng, các trạm khắc trong các công tŕnh kiến trúc v́ vậy suốt thời ḱ phong kiến, v́ vậy nghề sơn Đại Việt phát triển mạnh, khắp các xứ Đông, Nam Đoài, Bắc đâu đâu cũng có nghề sơn. Xứ Đông có làng Hà Cầu ( Đồng Minh, Vĩnh Bảo, Hải Pḥng ) nổi tiếng bởi nghề sơn và tạc tượng, Xứ Bắc có Đ́nh Bảng ( Từ Sơn, Bắc Ninh ) nổi danh nhờ độc quyền chất sơn then bóng mịn không đâu bằng. Vùng Sơn Nam Hạ có làng Sơn Quang Các Đằng ( nay thuộc Y Yên, Nam Định ), vùng Hà Tây thuộc xứ Đoài xưa có nhiều làng nghề sơn nh­ Chuyên Mỹ, Bối Khê, B́nh Vọng, Hạ Thái Văn Giáp. Nghề sơn trở thành một nghề không thể thiếu và quen thuộc trong xă hội của người Việt, cây sơ trở thành một thứ cây tiêu biểu và thân thuộc đối với bà con nông dân.
    “Một đồng một giỏ không bỏ nghề trầu
    Một đồng một bầu không bỏ nghề sơn”
    Năm Minh Mạng thứ 17 cho xây dựng 9 đỉnh lớn gọi là Cửu đỉnh, bầy ở sân Thế Miếu (đại diện cho 9 châu tức). Trên mỗi đỉnh cho khắc h́nh 1 loài cây đại diện cho châu tức đó, ở đây cây sơn được khắc trên cửu đỉnh thứ 6. Không chỉ nổi danh ở trong nước. Sơn Việt Nam có uy tín trên thị trường quốc tế, từ Việt Nam sơn xuất sang Nhật Bản, Pháp, Hồng Kông từ những quốc gia đó toả đi nhiều nơi trên thế giới. Cây sơn của ta nay được đặt tên khoa học là Rhus Succédanea, ở Nhật Bản cũng có cây sơn sơn nhưng về chất và lượng đền không giống với cây sơn nước ta tên khoa học cảu nó là Rhus Venicifera. Campuchia cũng có một loại cây có nhựa hơi giống sơn có tên là Hélanorrha luccifera.
    Ban đầu sơn được sử dụng trong nghệ thuật trang trí và mỹ nghệ. Do tỉ trọng khác nhau cảu các thành phần sơn sẽ đọng thành nhiều líp, líp đầu tiên là sơn mặt dầu tức là líp tốt nhất, sau đó đến sơn giọi gồm có sơn nhất và sơn nh́, đưới nữa là líp sơn thịt, sơn hom. Cuối cùng là nước thép ( c̣n gọi là nước thiếc ). Bấy nhiêu loại người thợ sẽ tuỳ vào chất liệu mà gia công. Đă từ lâu sơn ta được ding để trang trí các cung điện, đền, đài, cung điện, rất nhiều công tŕnh kiến trúc cho đến nay vẫn giữ được những pho tượng, những cỗ kiệu, những cánh cửa được trang trí bằng sơn ta như đ́nh Đ́nh Bảng, chùa Bót Tháp, Chùa Tây Phương Ngoài ra sơn ta c̣n được ding trong trong trí vật dụng hàng ngày như tráp, hộp, quả trầu, gối, bàn, ghế, giường, ḥm Kĩ thuật sơn cổ truyền chia ra là hai lối sơn dầu và sơn mài. Làm sơn dầu Ưt công hơn và sản phẩm cũng không bền đẹp bằng sơn mài. Ngoài các kĩ thuật làm phằng, đánh bóng chất liệu và sử dụng mầu đen của sơn then, mầu nâu cảu sơn cánh gián, mầu đỏ cảu son các nghệ nhân đă biết sử dụng vàng bạc cho tác sản phẩm trang trí thêm phần lộng lẫy.
    Ban đầu các tác phẩm sơn mài của các nghệ nhân xưa thường vẽ trực tiếp hoặc gián tiếp lên gỗ nhưng không có giai đoạn mài với các mảng mầu được vẽ riêng rẽ.
    Ngoài các kĩ thuật pha chế nhựa sơn, mầu và nước sơn. Sở trường vẽ và sáng tác các loại hoa văn rất điêu luyện đI kèm với kĩ thuật chạm trổ, đắp sơn với các loại tranh cổ nằm trong kiến tróc nh­ tranh “trần thiết” có ở (chùa Dâu, chùa Mía, đ́nh Chèm ). Tranh cửa có ở đ́nh Chèm, chùa Vĩnh Phúc Bích hoạ cso bé tranh “nhị thập tứ hiếu” ở làng Đồng Khánh. Ngoài ra c̣n có một số bức vẽ ở dạng khác nh­ bức vẽ ở ván nong cốt, hay trong khám thờ. Thực chất th́ chưa thể xem đó là những búc tranh mà nó chỉ là một phần của tổng thể một công tŕnh kiến trúc, chỉ là một mô tuưp hay một đồ án hoa văn trang trí. Dạng tranh cổ thứ hai là tranh thờ, chủ yếu là tranh chân dung các nhân vật dân gian quen gọi là tranh thần. Những bức tranh đó có thể được vẽ đơn hoặc vẽ theo bộ, hoặc dạng tranh liên hoàn với nội dung khuyến cáo, ngâm vịnh hoặc kể truyện mạng tính kế tục và mô tả đậm nét.
    Cho tới nay, nói đến sơn ta là mọi người nghĩ ngay đến giá trị của nó trong hội hoạ đó là đă góp phần làm ra một thể loại tranh mới: tranh sơn mài. Sự hấp dẫn của chất liệu độc đáo vừa bền vừa có vẻ đẹp lộng lẫy vàng son đă thu hót các hoạ sĩ Việt Nam ra công nghiên cứu, t́m ṭi khai thác mọi khả năng biểu hiện của chất liệu cổ truyền
    Với chất liệu sưon ta rất đặc biệt trong khoảng bốn mươi năm nay, các hoạ sĩ Việt Nam đă nâng hẳn nghề sơn mài từ một nghề thủ công thực dụng lên một lên mức nghệ thuật tả thực diến tả t́nh cảm, hiện thưực rất phong phú, rất đặc sắc.
    Trường mỹ thuật Việt Nam được thành lập năm 1925. Những sinh viên khoá đầu tiên này được sự hướng dẫn của các thợ thủ công đă thử dùng sơn ta để vẽ phong cảnh. Lúc đó họ cũng chỉ mới biết dùng ba mầu cơ bản của chất liệu này. Hoạ sĩ Trần Quang Trân cso sáng kiến rắc bột vàng bột bạc vào sơn then, sơn cánh gián để tạo ra các mầu khác lạ, điều quan trọng của sáng kiến này đó là nó tạo ra đậm nhạt. Nh­ vậy sơn mài đă toạ được không gian với các sắc thái khác nhau của tự nhiên. Tiếp đó Nguyễn Tư Nghiêm sử dụng sơn mài với một phong cánh nhẹ nhàng bay bướm không khác ǵ chất liệu sơn dầu. Từ đây cho tớ năm 1945 nhiều hoạ sĩ chuyển dần sang sáng tác tranh sơn mài. Có nhiều hoạ sĩ đă lấy chất liệu tranh sơn mài làm chất liệu sáng tác tranh chủ yếu của ḿnh. Trong ṿng mười năm từ năm 1935 đến năm 1945 quả là một giai đoạn mà sơn mài có những bước tiến đột xuất, thay đổ cơ bản về chất. Mầu vàng mầu bạc nguyên chất đă hoá thành những sắc tháI khác nhau cảu ánh sáng mặt trời, những mầu sơn son thết vàng, bạc rồi phủ sơn ánh gián và mài đứt đă giúp cho các hoạ sĩ thể hiện được thiên nhiên đa dạng, nhiều mầu sắc một cách sinh động. Hoặc vỏ trứng, một chất liệu vốn rất vô cảm và cứng nh­ thế nay trở nên mề mại trong tranh cảu các hoạ sĩ sơn mài, họ đă biến vỏ trứng thành những làn da mềm mại, tươi mát. Tuy nhiên về mặt mội dung những tác phẩm vào giai đoạn này chỉ thành công ở việc miêu tả những cảnh huyền ảo, mơ mông, những nhân vật thuộc giới trung lưu hoặc thượng lưu, thành thị. Đó cũng là hạn chế chung của văn nghệ sĩ tiêu tư sản nước ta giai đoạn cuối thời ḱ Pháp thuộc
    1945 cách mạng thành công. Tại cuộc triển lăm Tháng Tám ở Hà Nội năm 1946, nhân dịp kỉ niệm một năm sau ngày cánh mạng dành thắng lợi, công chúng mới hoan nghênh những tác phẩm sơn mài lấy cảnh sinh hoạt b́nh dị của con người làm đề tài cho sáng tác ( ví dụ bức lúa mới của Trần Đ́nh Thọ). Tiếp đó là cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1946-1954, việc sáng tác tranh sơn mài gặp nhiều khó khăn, các hoạ sĩ thời kí này chủ yếu sáng tác các loại tranh nh­ sơn dầu, khắc gỗ, thuốc nước, bột mầu tuy nhiên công việc suy nghĩ phát triển chất liệu tranh này vẫn được duy tŕ, và vẫn cho ra đời những tác phẩm phục vụ cho kháng chiến.
    Từ sau đại hội văn nghệ toàn quốc năm 1948, hai xưởng vẽ sơn mài được thành lập, một ở Phú Thọ, một ở Thanh Hoá. Nạ sĩ nhiều hoạ sĩ nghiên cứu và sáng tác tranh phục vụ cánh mạng, phục vụ nhu cầu tinh thần của nhân dân trên chất liệu sơn mài. Trong quá tŕnh t́m ṭi và bổ sung một số mầu như xanh lam, xanh lá cây, bột vỏ trai,vỏ trai, xà cừ Từ đây sưon mài Việt Nam đă miêu tả một cách có “thần” hơn cỏ cây hoa lá, và sưon mài đặc sắc hơn trong giai đoạn “chín năm nắng núi mưa ngàn”. Có thể kể đén nh­ “giặc đi” của Tô Ngọc Vân, “vệ quốc quân nghỉ giữa đồng” của Nguyễn Tư Nghiêm, “Cái bát” của Nguyễn Sĩ Ngọc, “ biển” Nguyễn Văn Tỵ
    Khi cách mạng dành thắng lợi ở nước ta, điều kiện để phát triển nền mỹ thuật gặp được nhiều điều kiện thuận lợi cả về tinh thần, cả về vật chất. Những chủ đề nh­ : cuộc sống mới cuộc sống xây dựng CNXH thống nhất nước nhà, c̣ng nh­ cuộc đấu tranh xây dựng con người mới- những con người chiến đấu anh hùng và sản xuất anh hùng và sáng tạo, đăđi vào tranh sơn mài một cách thoải mái và hài hoà. Thiên nhiên Việt Nam ( đảo Cát Bà Vịnh Hạ Long, cầu treo Nam Bộ, ) những cảnh sinh hoạt hiện nay (sản xuất trong nhà máy, trên đồng ruộng, ) những con người hiện nay (bộ đội, công nhân, nông dân ) tất cả được phản ánh bằng sắc màu lộng lẫy của sơn mài.
    Về kỹ thuật sơn mài ngày càng phát huy những vốn liếng cổ truyền của dân téc. Vỏ trai, xà cừ được dùng để khảm lên tranh. Cách khắc trên sơn cũng được nhiều hoạ sĩ sử dụng. Một mùa gặt mới bội thu đă tới thể hiện trong tác phẩm “Tát nước đồng chiêm” của TrÇn Văn Cẩn, “ Tổ đổi công” của Hoàng Tích Chù, “Cảnh thuỷ nguyên” của Nguyễn Văn Tỵ, “B́nh minh trên nông trang” của Nguyễn Đức Nùng, “Qua bản cũ” của Lê Quốc Léc, “ Gặt lúa Tây Bắc” của Phan Kế An, “Qua cầu khỉ” của Nguyễn Hiên, “Hữu nghị” của Nguyễn Khang, “Kéo pháo” của Dương Hướng Minh, “Chuyển phân” của Trần Đ́nh Thọ, “Đi chợ Bảo Hà” của Mai Văn Nam, cùng với những bức tranh sơn mài khác của Thế Vị, Huy Hoà, Kim Đồng, tất cả đă chứng minh rằng sơn mài có khả năng diễn tả tốt bất cứ đề tài nào mà các chất liệu khác diễn tả được.
    Tại cuộc triển lăm nghệ thuật tạo h́nh của 12 nước XHCN năm 1958 được tổ chức tại Mát-xcơ-va, sơn mài được hoan nghênh nhiệt liệt coi như nó giải quyết được vấn đề nội dung XHCN và h́nh thức dân téc.
    Từ 50 năm trở lại đây sơn mài Việt Nam vẫn tiếp tục kế thừa và phát triển những tinh hoa của thế hệ các hoạ sĩ líp trước, sơn mài đă trở thành một chất liệu không thể thiếu trong nền hội hoạ Việt Nam nă mang vẻ đẹp của truyền thống và sự kết hợp của tinh hoa mỹ thuật hiện đại.
    Tầm quan trọng của nó đă được cụ thể hoá trong trường Cao đẳg Mỹ thuật Đông Dương nay là trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội sơn mài trở thành một khoa có tầm quan trọng không kém bất kỳ một khoa cơ bản nào và được các thầy tṛ của trường Đông Dương yêu thích và say mê khám phá chất liệu độc đáo này.
    2. Màu sắc trong tranh sơn mài
    Màu sắc trong tranh sơn mài Việt Nam c̣ng được phát triển theo lịch sử. Từ khi các hoạ sĩ đưa chất liệu sơn ta vào lĩnh vực hội hoạ đến lúc thành công th́ tranh sơn mài phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Màu sắc trong tranh sơn mài cũng phát triển từ bảng màu đơn điệu: đỏ, vàng, đen đến những bảng màu phong phú đa dạng.
    Sơn mài gồm có ba phần: màu, chất liệu vẽ, chất kết dính. Màu truyền thống có sơn then, son trai, son thắm, son nh́, son tươi, vàng, bạc, dát mỏng hoặc rây nhỏ, chất kết dính được chế biến thành sơn nhựa c̣n gọi là cánh gián, dùng sơn cánh gián pha với màu để vẽ và cuối cùng là mài.
    Có quan niệm tồn tại dai dẳng lâu nay cần phải cân nhắc lại, đó là việc một số người coi vẻ đẹp “lộng lẫy” về màu và chất của đồ sơn “vàng son” truyền thống chính là điều cám dỗ các nghệ sĩ t́m kiếm, nghiên cứu, thử nghiệm và kết quả cuối cùng là sự ra đời của sơn mài Việt Nam.
    Bước ngoặt này đă mở ra cho ngành sơn cổ truyền sang một kỷ nguyên mới mang đến cho diện mạo mỹ thuật hiện đại ViệtNam mét sắc thái mới và đây chính là một cuộc cách tân cho nền hội hoạ Việt Nam. Bản thân danh từ sơn mài đă được ra đời để phân biệt với cách làm sơn cổ truyền vẫn quen gọi là “sơn ta”. Sơn mài thực sự bước vào lĩnh vực hội hoạ tạo h́nh và ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong thị trường tranh quốc tế. Ngoài ra kỹ thuật mài và pha chế màu của sơn mài cũng dần dần ứng dụng vào ngành sơn mỹ nghệ cổ truyền toạ ra hiệu quả kỹ thuật, mỹ thuật cao. Nhiều tác phẩm được lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nh­ tranh của các hoạ sĩ: Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tư Nghiêm, Sĩ Ngọc, Phạm Văn Đôn, với những bảng màu phong phú và nhiều cách thể hiện cùng những đề tài đa dạng muôn màu muôn vẻ.
    Với sơn mài Việt Nam phát triển trên cơ sở kế thừa có đổi mới kỹ thuật cổ truyền về mặt chất liệu căn bản, các màu cổ truyền bao gồm: cánh gián, son, then, vàng, bạc và cuối cùng là vỏ trứng được xem nh­ là màu trắng trung tính. Theo nh­đánh giá của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn th́ vỏ trứng không rừng rực, bóng chăi nh­ vàng, không cứng rắn và đanh nh­ màu sáng của bạc. Nhưng nếu sử dụng vỏ trứng để sáng tác tranh mà không có thẩm mỹ tốt và kỹ thuật già dặn th́ rất dễ bị rơi vào trang trí mỹ nghệ. Kỹ thuật sử dụng vỏ trứng trong hội hoạ sơn mài đă đạt tới một chất lượng tuyệt hảo trên một số tác phẩm của Nguyễn Gia Trí đầu năm 1940. Với sơn dầu các líp màu chồng lên nhau liên tiếp và bức tranh hoàn thành ở líp vẽ trên cùng. Nh­ng kỹ thuật hội hoạ sơn mài quy tŕnh Êy gần như bị đảo ngược sau khi các líp vẽ chồng hoặc tráng lên nhau người ta thực hiện một líp sơn phủ trùm toàn bộ (sơn quang) và chính líp sơn trên cùng này lại là líp đầu tiên chịu tác động của quá tŕnh mài xuống; bức tranh sẽ hoàn thành ở tầng sâu cho hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên c̣n có sự dị biệt khá căn bản giữa hai phong cách kỹ thuật Á Âu đó là sự đảo ngược về mặt nền.
    Sơn mài Việt Nam là dấu nối gữa tinh thần tả thực của phương tây-với các nguyên tắc khoa học của nó về ánh sáng, về luật xa gần – và cách gọi tả phương Đông bằng những ước lệ không gian, bằng hoà sắc đậm nhạt.
    Đa sè tranh sơn mài mang truyền thống hội hoạ dân téc nhưng lại không hề gạt ra ngoài các phương pháp tạo h́nh mới, đă thế lại phong phú thêm với bản sắc cảu từng tác giả. Từ khi có tên “sơn mài” trong hội hoạ các hoạ sĩ đă sáng tác bằng nhiều cách diễn tả khác nhau, khi theo lối tả thực, khi theo lối gợi tả, thường th́ kết hợp cả hai trong một bức tranh.
    Chỉ tả thực thôi th́ khó đưa sơn mài đi xa hơn nữa. Nói chung th́ hiện thực - đối tượng miêu tả của nghệ thuật – không phảI bản sao chép, nô lệ những ǵ đă cso săn trong thiên nhiên, mà phảI là hiện thực đă được gạn lọc, biến chuyển qua cảm quan thẩm mỹ để trở nên đơn giản, kháI quát, hay nnói cách khác là đă được sáng tạo, có như vậy h́nh tượng hội hoạ mới truyền cảm mạnh. Và chính bảng mầu đặc biệt của chất liệu đặc biệt trong tranh sơn mài đă phản ánh một thế giới quan sinh động, lộng lẫy, rực rỡ làm nên sự quyến ṛ của h́nh tượng nhệ thuật mà tranh sơn mài diễn tả. Với sơn mài từng mảng mầu riêng lẻ thành từng mảng có nghĩa là đơn điệu, buồn tẻ vàkhông có hồn. Từng mảng mầu tự thân nó đă cso sẵn khả năng gợi sáng và không gian. Tận dụng khả năng đó có thể diÔn tả hiện thực bằng một bót pháp vừa đơn giản vừa sâu lắng, nhất là khi những h́nh tượng cụ thể được gạn lọc tinh tế để nói lên bản chất, để phải cái cốt lơi mà người vẽ định miêu tả.
    Có ư kiến cho rằng mầu trong tranh sơn mài c̣n nghèo nàn nên khả năng diễn tả của nó c̣n hạn chế, đay là ư kiến cảu một cách nh́n c̣n có phần phiến diện. Đối với sơn mài lối vẽ sao chép mầu sắc thực tế của tự nhiên này chưa chắc đă đắt giá. Nhiều hoạ sĩ đă sử dụng sơn mài theo mét khuynh hướng khác, “ khuynh hướng nâng cao”. Tổng hợp mầu thành những mảng khái quát, chứ không phân định mầu theo sự phân chia cảu ánh sáng, đó là một khuynh hướng dẫn đương cho nguời làm sơn mài đI vào một thế giới cũng rất hiện thực nhưng đồng thời cô đọng giản đơn mà sâu sắc.
    Nh­ vậy trong chơng mực diẽn tả của sơn mài gầi hay nghèo không do số lượng mầu quyết định. Sơn dầu có hàng chục mầu khác nhau để diễn tả hầu nh­ mọi mầu sắc có sẵn trong thiên nhiên. Trong khi đó tranh thuỷ mặc cảu Trung Quốc thường chỉ dùng một mầu đen duy nhất để diễn tả với nhiều sắc độ Êy thế mà nó vẫn gợi ra được sự lung linh của ánh sáng và không gian đưa nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mặc lên tới đỉnh cao. Tranh sơn mài cũng là một loại tranh dùng Ưt mầu , toàn bộ tranh thường chỉ toát lên một sắc độ chủ đạo : mầu đỏ son pha với cáh gián, đen cảu sơn then, ánh sáng của vàng bạc.
    Trên mét số tranh sơn mài và sơn khắc nh­ “Thôn VÜnh Mốc” của hoạ sĩ Huúnh Văn Thuận, hay “Tát nước đồng chiêm” của TrÇn Văn Cẩn, mầu đen tuyền của sơn then đă được tận dụng để diễn tả trời và nước, “giản đơn đến tột độ mà vẫn mở rộng được không gian, lộng lên ánh sáng. Trong thiên nhiên mà chúng ta quen thuộc làm ǵ có những không gian đơn giản đến nh­ vậy. Nh­ng chính v́ đơn giản nh­ vậy mà không gian của “tát nước đồng chiêm” hay “Thôn VÜnh Mốc” cang trở nên cô đọng mà càng cô đọng càng nói lên được cái mênh mông của không gian Bằng bảng mầu phong phú như hiện nay tranh sơn mài có thể bắt chước lối diễn tả trời biển của sơn dầu, nhưng trong hoàn cảnh vẽ sơn dầu một mầu đen quưet lên mặt toan chỉ có thể xỉn lại, khong hề có khả năng gợi tả biển trời. Mầu đen sơn dầu thiếu hẳn chất trong và độ sâu của sơn mài.
    Không gian ước lệ, ánh sáng lại càng ước lệ. Cảnh vật trong tranh của các chất liệu khác thường được nh́n thấy dưới ánh sáng được trải rộng khắp nơi. Nhiều người vẽ sơn mài không sử dụng khối sáng, tối để diễn tả ánh sáng mà dùng mảng sáng tối để gợi tả ánh sáng. Ví dô nh­ tranh “đêm giáo thừa”, “ quay xa”, “ giă gạo” của Sỹ Ngọc Đói với sưon mài cách tạo ánh sáng nh­ vậy rất phù hợp để thể hiện ánh sáng một cách “tượng trưng”. bằng những mảng mầu đậm nhạt đặt cạnh nhau, đến nay vẫn c̣n là yếu tố mới, được nhiều người tiếp tục tmf ṭi, mong khám phá và sáng tạo thêm
    Với những cách diễn tả khác nhau các hoạ sĩ Việt Nam đăkhẳng định vị trí vững chăI cảu sơn mài trong nền hội hoạ ViệtNam hiện đại. Bằng mầu sắc khi rực rỡ khi sâu lắng của sơn mài các hoạ sĩ diến tả không gian, ánh sáng một cách cô đọng cố gắng thể hiện thiên nhiên con người Việt Nam không ngừng đổi mới.
    3. Các hoạ sĩ tiêu biểu.
    Nhiều hoạ sĩ Việt Nam đắm ch́m trong không gian hư ảo của sơn mài, một ma lực lôi cuốn măi không thôi. Các tác phẩm đầu tay của các hoạ sĩ Việt Nam, với sự rung động của chất sưon làm say mê người ngắm nh́n. Sau đợt mài phá, dần dần hiện ra những đường nét h́nh khối trong nét nhấn nét buông, mài nặng tay nhẹ tay trên cung bậc cao thấp. Các hoạ sĩ say mê nó đă đưa tranh sơn mài lên đăng cấp nghệ thuật xa rời h́nh hài mỹ nghệ đơn điệu.
    Sự thành công v̉ chất liệu đă đánh giá một giái đoạn thành công của chất liệu sơn mài. Với những tác phẩm công phu, hấp dẫn cảu Nguyễn Gia Trí như : “Thiếu nữ bên bờ suối”, “ bên cây phù dung”, “ lùm tre nông thôn trong vườn”, với kĩ thuật dát vàng bạc, vỏ trứng thật tinh tế tạo nên một vẻ đẹp lăng mạn bay bướm cho h́nh khối. TRước mắt công chúng mọi cảnh vật như làng quê, thiéu nữ, liễu rủ hồ gươm thiết tha trong vẻ đẹp liêu trai của sắc vàng quyến ṛ.
     
Đang tải...