Luận Văn Nguyên cứu sự ảnh hưởng của chính sách tài khóa trong lĩnh vực năng lượng hóa thạch

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời nói đầu
    Lời cám ơn và tuyên bố trách nhiệm
    Mục lục
    Danh mục các hình
    Các cụm từ viết tắt
    Tóm tắt
    1 Những lợi ích tiềm năng của cải cách tài khóa nhiên liệu hóa thạch 7
    1.1 Những bất ổn về năng lượng, biến đổi khí hậu và kinh tế 7
    1.2. Những thay đổi quốc tế trong các chính sách tài khóa đối với nhiên liệu hóa thạch 7
    1.3 Định lượng các khoản trợ giá nhiên liệu hóa thạch toàn cầu 9
    1.4 Các lợi ích tiềm năng từ cải cách tài khóa nhiên liệu hóa thạch của Việt Nam 10
    1.5 Các câu hỏi về chính sách tài chính nhiên liệu hóa thạch của Việt Nam 10
    2 Giá nhiên liệu hóa thạch và các chính sách tài khóa ở Việt Nam 12
    2.1 Nhiên liệu hóa thạch có ý nghĩa quyết định đến tăng trưởng của Việt Nam 12
    2.1.1 Cung và cầu điện 13
    2.1.2 Cung và cầu các sản phẩm xăng dầu 14
    2.1.3 Giá dầu mỏ và than thế giới 16
    2.2 Các chính sách của Việt Nam để giữ nhiên liệu hóa thạch và điện ở mức giá rẻ 16
    2.3 Ước tính các khoản trợ giá và thuế nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam 19
    2.3.1 Giá, biện pháp hỗ trợ và các nhu cầu đầu tư trong ngành điện 19
    2.3.2 Giá, thuế và các biện pháp hỗ trợ đối với các sản phẩm lọc dầu 23
    3 Những ảnh hưởng tiềm năng của cải cách tài khóa trong lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch 25
    3.1 Mô hình hóa các tác động của thay đổi giá 25
    3.2 Các tác động kinh tế của những thay đổi giá 27
    3.3 Các tác động xã hội của những thay đổi giá 29
    3.4 Các tác động môi trường của những thay đổi giá 30
    4 Những đề xuất về cải cách tài khóa trong lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam 35
    4.1 Các kết luận 35
    4.1.1 Mức độ của các khoản trợ giá nhiên liệu hóa thạch của Việt Nam 35
    4.1.2 Các lợi ích của việc loại bỏ dần trợ giá và tăng thuế đối với nhiên liệu hóa thạch 36
    4.2 Các kiến nghị: thúc đẩy và làm sâu sắc thêm các cải cách đang diễn ra 37
    Phụ lục I Ma trận các biện pháp hỗ trợ và ví dụ đi kèm (ở 24 nước OECD) 41
    Phụ lục II Cấu trúc giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam (tháng 4 năm 2011) 42
    Ghi chú 43
    Các chính sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch & phát thải khí nhà kính ở Việt Nam
    Danh mục các hình
    Hình 1. Tổng nhu cầu năng lượng sơ cấp của Việt Nam theo nhiên liệu và GDP 1971 - 2007 12
    Hình 2. Những thay đổi trong cơ cấu sản xuất điện của Việt Nam, 1995-2010 (MW) 13
    Hình 3. Dự báo nhu cầu điện trong các Kế hoạch Phát triển điện VI và VII 14
    Hình 4. Dự trữ, sản xuất và tiêu thụ dầu mỏ 1987 – 2010 (tỷ thùng) 15
    Hình 5. Dự báo nhu cầu về sản phẩm lọc dầu 2010 - 2025 15
    Hình 6. Các chính sách chung về năng lượng 17
    Hình 7. Những chính sách chính về điện 17
    Hình 8. Các chính sách chính về các nhiên liệu xăng dầu 18
    Hình 9. Ước tính các khoản trợ giá tiêu thụ ở Việt Nam 2007 - 2010 19
    Hình 10. Tỷ lệ năng lượng sử dụng theo ngành công nghiệp (% tổng của năng lượng) 21
    Hình 11. Các khoản trợ giá trực tiếp và gián tiếp cho ngành điện 22
    Hình 12. Trợ giá trực tiếp và gián tiếp cho ngành xăng dầu 24
    Hình 13. Mức tăng giá năng lượng giả định do loại bỏ trợ giá nhiên liệu hóa thạch và
    áp thuế môi trường (% thay đổi) 26
    Hình 14. Tác động của loại bỏ trợ giá và áp thuế đối với mức tăng trưởng trung bình năm
    (AAGR) của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô thực, 2007-2020 (%) 27
    Hình 15. Tác động của việc loại bỏ trợ giá và đánh thuế các-bon so với kịch bản BAU lên
    sản lượng thực tế 2020 (% chênh lệch so với kịch bản BAU vào năm 2020) 28
    Hình 16. Tác động của loại bỏ trợ giá & đánh thuế đến tăng trưởng trung bình năm
    của các chỉ số kinh tế vĩ mô thực tế theo các giả định chính sách khác nhau,
    2007-2020 (%) 29
    Hình 17. Tác động của loại bỏ trợ giá và đánh thuế đến tỷ lệ tăng trưởng trung bình
    năm (AAGR) trong tiêu thụ hộ gia đình theo nhóm thu nhập 2007-2020 (%) 29
    Hình 18. Tổng phát thải theo các kịch bản giá nhiên liệu hóa thạch khác nhau 2012-2030 31
    Hình 19. Phát thải của ngành điện theo các kịch bản giá nhiên liệu hóa thạch khác nhau
    2012-2030 32
    Hình 20. Phát thải ngành điện từ than; theo các kịch bản giá nhiên liệu hóa thạch
    khác nhau 2012 - 2030 32
    Hình 21. Phát thải ngành điện từ khí thiên nhiên; các kịch bản giá nhiên liệu hóa thạch
    khác nhau 2012-2030 33
    Hình 22. Phát thải từ phía cầu theo các kịch bản giá nhiên liệu hóa thạch khác nhau
    2012-2030 34
    Các chính sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch & phát thải khí nhà kính ở Việt Nam
    Các cụm từ viết tắt
    AAGR Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm
    BAU Hoạt động như bình thường
    bbl Thùng
    BP Tập đoàn dầu khí Anh
    CCGT Tuốc-bin khí chu kỳ kết hợp
    CGE Mô hình cân bằng tổng thể
    EU Liên Minh Châu Âu
    EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    GHG Khí nhà kính
    GoV Chính phủ Việt Nam
    GSO Tổng cục Thống kê
    IE Viện Năng lượng
    IEA Cơ quan Năng lượng quốc tế
    IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế
    KgOE Trạng Quỳnhgram dầu quy đổi
    KWh Trạng Quỳnh-Watt giờ (=1000 hay 103 Watt giờ)
    LEAP Quy hoạch các giải pháp thay thế năng lượng tầm dài
    LPG Khí hóa lỏng
    MIC Nước có thu nhập trung bình
    MoF Bộ Tài chính
    MtCO2e Mega-tấn CO2 quy đổi
    MtOE Triệu tấn dầu quy đổi
    MUTRAP III Dự án Hỗ trợ thương mại đa phương Việt Nam giai đoạn III
    MW Mega-Watt (=1 triệu hay 106 Watt)
    NAMAs Các hành động giảm thiểu thích hợp quốc gia
    NGL Chất lỏng khí thiên nhiên
    OCGT Tuốc-bin khí chu kỳ hở (hở hay mở)
    OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
    Các chính sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch & phát thải khí nhà kính ở Việt Nam
    OOG Văn phòng Chính phủ
    PDP Kế hoạch phát triển điện
    PPP Ngang giá sức mua
    R&D Nghiên cứu và phát triển
    RD&D Nghiên cứu, phát triển và phổ biến
    SOE Doanh nghiệp nhà nước
    TFEC Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng
    TWh Tera-Watt giờ (=1 nghìn tỷ hay 1012 Watt giờ)
    UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc
    UNFCCC Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu về BĐKH
    USc Cent Mỹ
    USD Đô la Mỹ
    VAT Thuế giá trị gia tăng
    VND Đồng Việt Nam
    Các chính sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch & phát thải khí nhà kính ở Việt Nam | 1
    Tóm tắt
    1. Những lợi ích tiềm năng của cải cách tài khóa trong lĩnh vực nhiên liệu
    hóa thạch
    Việt Nam đang đối mặt với nhiều yếu tố bất định về kinh tế vĩ mô, bao gồm lạm phát cao, thâm hụt
    thương mại và nợ công. Việt Nam cũng cần phải tạo ra nguồn tài chính công và tư nhân bổ sung
    để đầu tư cho công tác thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) và giảm thiểu phát thải khí nhà kính
    (GHG). Theo Công ước khung của LHQ về BĐKH, Việt Nam không có nghĩa vụ phải cắt giảm mức
    phát thải khí nhà kính, song nền kinh tế không hiệu quả về năng lượng và sử dụng nhiều các-bon
    khi so sánh với các nước thu nhập trung bình (MICs) khác, cũng như Việt Nam ngày càng bị lệ
    thuộc nhiều hơn vào việc nhập khẩu các sản phẩm dầu khí và than đá.
    Việt Nam đang áp dụng trần giá đối với điện và nhiên liệu hoá thạch, với mức trợ giá gián tiếp
    rất lớn của chính phủ đối với năng lượng. Những chính sách này là không bền vững, mang lại
    nhiều lợi ích cho người khá giả hơn là cho người nghèo, cũng như đi ngược lại sự tăng trưởng
    và hiện đại hóa trong tương lai, trong khi đó lại góp phần vào BĐKH. Cải cách tài khóa trong lĩnh
    vực nhiên liệu hóa thạch có thể có các lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường như đã được chứng
    minh ở nhiều nước khác. Các nhà lãnh đạo G-20 và APEC, trong đó có Chủ tịch nước Việt Nam,
    đã đồng thuận loại bỏ “các trợ cấp nhiên liệu hoá thạch không hiệu quả” vào năm 2009, và chủ
    đề này cũng có thể được thảo luận tại hội nghị Rio+20 vào tháng 6 năm 2012. Việc cải cách này
    cũng phù hợp với các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh sắp tới, và đòi hỏi
    phải tăng cường cải cách các thị trường năng lượng đang diễn ra, cũng như cải cách các doanh
    nghiệp nhà nước hoạt động trong ngành năng lượng.
    Theo nghĩa rộng, trợ giá nhiên liệu hóa thạch là bất kỳ sự can thiệp nào của chính phủ có thể giảm
    chi phí nhiên liệu hóa thạch dưới mức chi phí khi không có sự can thiệp đó. Trên quy mô toàn cầu,
    trợ giá và các biện pháp hỗ trợ nhiên liệu hóa thạch theo cách tiếp cận ‘giá trần’ ước tính mỗi năm
    dao động từ 300 đến 554 tỷ USD trong giai đoạn 2007-2010.
    2. Giá nhiên liệu hóa thạch và chính sách tài chính ở Việt Nam
    Việt Nam phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch và xu hướng tăng giá nhiên liệu hóa
    thạch trên thị trường thế giới
    Sinh khối vẫn là nguồn năng lượng sơ cấp quan trọng nhất, song nguồn năng lượng này đang
    thay đổi nhanh chóng. Năm 1995, thủy điện chiếm hầu hết sản lượng điện, nhưng đến năm
    2010, phát điện bằng tuốc-bin khí đã đáp ứng 47% và các nhà máy nhiệt điện đốt than đáp ứng
    17% công suất sản xuất điện. Theo dự báo đến 2030, than sẽ đáp ứng hơn 56% toàn bộ công
    suất sản xuất điện, và Việt Nam sẽ nhập khẩu khoảng 80 triệu tấn than mỗi năm, tương đương
    khoảng 60.000 chuyến sà lan chở than cỡ trung bình. Tiêu thụ các sản phẩm xăng, dầu đã tăng
    rất nhanh và trong 5 năm tới, Việt Nam có thể trở thành nước nhập khẩu dầu hoàn toàn xét về
    mặt khối lượng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...