Tài liệu Nguyễn Ái Quốc với việc lựa chọn con đường cách mạng và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Một số đặc

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nguyễn Ái Quốc với việc lựa chọn con đường cách mạng
    và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam -
    Một số đặc điểm chủ yếu








    Tóm tắt. Thông qua tư liệu lịch sử, bài viết phân tích một số đặc điểm chủ yếu trong quá trình Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ XX. Từ đó, góp phần làm rõ cơ sở hình thành con đường cách mạng Hồ Chí Minh: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong việc sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.






    Từ năm 1911, Nguyễn Tất Thành đường lối, về giai cấp lãnh đạo. Trước bối
    (Nguyễn Ái Quốc) rời Tổ quốc ra đi tìm cảnh đó, nhiều người Việt Nam ra đi tìm
    đường cứu nước, đến năm 1930 Người đã đường giải phóng dân tộc, trong đó có
    hoàn thành hai nhiệm vụ lịch sử có ý nghĩa Nguyễn Tất Thành.
    quyết định đối với vận mệnh cách mạng Việt Trong hành trang của những người đi tìm
    Nam: tìm được con đường cứu nước đúng đắn đường cứu nước lúc bấy giờ đều có một điểm
    và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Qua 15 chung, đó là lòng yêu nước sâu sắc, với ý chí
    năm tiếp theo, dưới sự lãnh đạo của Người, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp. Nhưng, ở
    nhân dân Việt Nam đã đánh đuổi được phát Nguyễn Ái Quốc tình cảm yêu nước gắn liền với
    xít Nhật và lật đổ chế độ Quân chủ, lập ra lòng thương yêu dân vô hạn. Đây là điểm khác
    nước Việt Nam mới - Nước Việt Nam Dân nhau cơ bản giữa Nguyễn Ái Quốc với các
    chủ Cộng hoà. nhà yêu nước đương thời. Điều đó dẫn đến
    1. Nhìn lại những năm đầu thế kỷ XX, những hệ quả về nhận thức và việc lựa chọn
    trước họa ngoại xâm, phong trào kháng chiến con đường cách mạng Việt Nam. Thực tế lịch
    chống Pháp của nhân dân ta diễn ra sôi nổi sử cho thấy, trong khi những người yêu nước
    dưới nhiều hình thức, nhưng cuối cùng đều khác, đặt mục tiêu đánh đuổi thực dân Pháp
    không đi tới thành công. Cách mạng Việt giành độc lập dân tộc, sau đó khôi phục lại
    Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng về chế độ phong kiến, hoặc thiết lập chế độ quân
    chủ lập hiến, hoặc cao hơn là thiết lập chế độ
    cộng hoà tư sản (các chế độ xã hội này đều





    không mang lại tự do và hạnh phúc thật sự






    cho nhân dân); thì, Nguyễn Ái Quốc ngay từ
    đầu đã xác định mục tiêu nhất quán, xuyên suốt trong cuộc ra đi của Người là phải tìm con đường để vừa giành được độc lập cho Tổ quốc, vừa mang lại tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
    Theo Trần Dân Tiên (tác giả cuốn sách Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch) thì, trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước “không có một phút nào ông (Nguyễn Ái Quốc) quên Tổ quốc mình đang bị giày xéo và đồng bào mình đang bị áp bức”[1, tr.34]. Với lòng thương yêu đồng bào, Nguyễn Ái Quốc từng phát biểu trong cuộc tranh luận tại Đảng Xã hội Pháp “Tại sao tranh luận nhiều thế? Trong lúc các bạn tranh luận ở đây, thì đồng bào chúng tôi đang rên xiết ở Việt Nam”[1, tr.43].
    Và, khi nữ đồng chí Rô-dơ (tốc ký của Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp) hỏi: “tại sao đồng chí lại bỏ phiếu cho Đệ tam quốc tế?”, Nguyễn Ái Quốc trả lời: “Rất đơn giản. Tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác. Nhưng tôi hiểu rõ một điều Đệ tam quốc tế rất chú ý đến vấn đề giải phóng dân tộc thuộc địa. Đệ tam quốc tế nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của họ. Còn Đệ nhị quốc tế không hề nhắc đến vận mạng các thuộc địa. Vì vậy tôi đã bỏ phiếu tán thành Đệ tam quốc tế. Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn”[1, tr.44, 45].
    Trên lập trường yêu nước, thương dân [2](1), Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu sâu sắc các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. Người đề




    (1) Năm 1946, khi trả lời các nhà báo nước ngoài, Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”

    cao những tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái
    và quyền con người của các cuộc cách mạng tư sản Mỹ và Pháp; nhưng mặt khác, Người cũng phê phán bản chất không triệt để của các cuộc cách mạng tư sản này. Về Cách mạng Mỹ (1776), Nguyễn Ái Quốc nhận xét “Mỹ tuy rằng cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mệnh lần thứ hai.
    Ấy là vì cách mệnh Mỹ là cách mệnh tư bản, mà cách mệnh tư bản là chưa phải cách
    mệnh đến nơi.
    Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì
    làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh
    rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”[3, tr.27].
    Về Cách mạng Pháp (1789), Nguyễn Ái Quốc cho rằng “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”[3, tr.31].
    Đó là lý do dẫn đến việc Nguyễn Ái Quốc
    không lựa chọn con đường cách mạng tư sản,
    vì cách mạng tư sản là “cách mệnh không đến nơi” - không đưa lại hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...