Tiến Sĩ Nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả can thiệp dự phòng trên nhóm nghiện chích ma túy tại Quảng Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các biểu đồ
    Danh mục các sơ đồ, hình ảnh

    ĐẶT VẤN ĐÊ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4
    1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam 4
    1.1.1. Một số khái niệm 4
    1.1.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở người nghiện chích ma túy
    trên thế giới

    6
    1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở người nghiện chích ma túy
    tại Việt Nam

    11
    1.2. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở người NCMT 16
    1.2.1. Các hành vi nguy cơ do tiêm chích ma túy 16
    1.2.2. Các hành vi nguy cơ do quan hệ tình dục 22
    1.2.3. Nguy cơ lây nhiễm HIV từ người NCMT nhiễm HIV 24
    1.3. Các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong
    nhóm nghiện chích ma túy

    26
    1.3.1. Chương trình truyền thông thay đổi hành vi 26
    1.3.2. Chương trình khuyến khích sử dụng bao cao su 28
    1.3.3. Chương trình trao đổi bơm kim tiêm sạch 30 7

    1.3.4. Chương trình điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc
    phiện bằng thuốc Methadone

    33
    1.3.5. Chương trình tư vấn, xét nghiệm tự nguyện 35
    1.3.6. Chương trình giáo dục đồng đẳng 37
    1.3.7. Chương trình quản lý và điều trị các bệnh lây truyền qua
    đường tình dục

    38
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 40
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 40
    2.1.3. Thời gian nghiên cứu 42
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42
    2.2.2. Nội dung nghiên cứu 48
    2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 54
    2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu 58
    2.3. Xử lý số liệu 59
    2.4. Khống chế sai số 59
    2.5. Đạo đức nghiên cứu 60
    2.6. Hạn chế của đề tài 60
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
    3.1. Tỷ lệ nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở
    người nghiện chích ma túy tại Quảng Nam năm 2011

    62
    3.1.1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62
    3.1.2. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở người NCMT 64
    3.1.3. Tỷ lệ nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy tại tỉnh
    Quảng Nam năm 2011

    80 8

    3.1.4. Các yếu tố liên quan với hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV 81
    3.2. Hiệu quả dự phòng lây nhiễm HIV ở người nghiện chích
    ma túy tại tỉnh Quảng Nam sau 2 năm can thiệp

    87
    3.2.1. Hiệu quả về tư vấn, xét nghiệm HIV 87
    3.2.2. Hiệu quả về chăm sóc và hỗ trợ người nghiện chích ma túy
    88
    3.2.3. Hiệu quả tiếp cận can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV của
    người nghiện chích ma túy

    91
    3.2.4. Hiệu quả thay đổi hành vi nguy cơ của người nghiện
    chích ma túy

    94
    3.2.5. Tỷ lệ nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy trước và
    sau can thiệp

    99
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 100
    4.1. Tỷ lệ nhiễm HIV và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV ở
    người nghiện chích ma túy tại Quảng Nam năm 2011

    100
    4.1.1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 100
    4.1.2. Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của người nghiện chích
    ma tuý tại tỉnh Quảng Nam năm 2011

    101
    4.1.3. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy tại
    tỉnh Quảng Nam năm 2011

    113
    4.1.4. Các yếu tố liên quan với hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV 116
    4.2. Hiệu quả dự phòng lây nhiễm HIV ở nhóm nghiện chích
    ma túy tại Quảng Nam sau 2 năm can thiệp

    117
    4.2.1. Hiệu quả về tư vấn, xét nghiệm HIV 117
    4.2.2. Hiệu quả về chăm sóc, hỗ trợ người nghiện chích ma túy 119
    4.2.3. Hiệu quả tiếp cận dịch vụ của người nghiện chích ma túy 121
    4.2.4. Hiệu quả thay đổi hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của
    124 9

    người nghiện chích ma túy
    4.2.5. Hiệu quả thay đổi tỷ lệ nhiễm HIV trước và sau can
    thiệp

    132
    KẾT LUẬN 133
    KIẾN NGHỊ 135
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC


    10

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
    (Acquired Immuno Deficiency Syndrome)
    ARV : Thuốc kháng Retrovirus (Anti Retrovirus)
    BCS : Bao cao su
    BKT : Bơm kim tiêm
    BTBC : Bạn tình bất chợt
    CSHQ : Chỉ số hiệu quả
    CTGTH : Can thiệp giảm tác hại
    CTV : Cộng tác viên
    ĐĐV : Đồng đẳng viên
    HIV : Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
    (Human Immuno deficiency Virus)
    IBBS : Giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI
    (Integrated Biological and Behavioral Surveillance)
    LTQĐTD : Lây truyền qua đường tình dục
    MSM : Nam quan hệ tình dục đồng giới
    (Men who have *** with men)
    NCMT : Nghiện chích ma tuý
    NMT : Nghiện ma túy
    PNMD : Phụ nữ mại dâm
    QHTD : Quan hệ tình dục
    OR :Tỷ suất chênh (Odds Ratio)
    SL : Số lượng
    STIs : Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
    (***ually Transmitted Infections) 11

    TCMT : Tiêm chích ma túy
    TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới
    TP : Thành phố
    TTYT : Trung tâm y tế
    TVXNTN : Tư vấn xét nghiệm tự nguyện
    UNAIDS : Chương trình phối hợp Liên hiệp quốc về HIV/AIDS
    (Joint United Nations Programme on HIV/AIDS)
    UNODC : Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm Liên hiệp quốc
    (United Nations Office on Drugs and Crime)
    WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
    (World Health Organization)

    12

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng Tên bảng Trang
    2.1 Phân bố mẫu theo địa bàn nghiên cứu 46
    3.1 Đặc trưng nhân khẩu-xã hội của đối tượng nghiên cứu 62
    3.2 Đặc điểm hôn nhân, gia đình của đối tượng nghiên cứu 63
    3.3 Kiến thức của người nghiện chích ma túy về phòng lây
    nhiễm HIV

    64
    3.4 Tự đánh giá nguy cơ nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy 67
    3.5 Tuổi sử dụng ma túy lần đầu tiên 68
    3.6 Thời gian tiêm chích ma túy 68
    3.7 Hành vi tiêm chích ma túy trong tháng qua 69
    3.8 Hành vi tiêm chích ma túy trong lần tiêm chích gần nhất 69
    3.9 Tần suất quan hệ tình dục và hành vi dùng bao cao su với
    vợ/người yêu

    74
    3.10 Tần suất quan hệ tình dục và hành vi dùng bao cao su với
    phụ nữ mại dâm

    75
    3.11 Tần suất quan hệ tình dục và hành vi dùng bao cao su với
    bạn tình bất chợt không trả tiền

    76
    3.12 Hành vi về tư vấn và xét nghiệm HIV 77
    3.13 Nhận biết của người nghiện chích ma túy về địa điểm xét
    nghiệm

    78
    3.14 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết nơi có thể nhận/mua
    bơm kim tiêm sạch

    78
    3.15 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết nơi có thể nhận/mua
    bao cao su
    79
    3.16 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo địa phương 81 13

    3.17 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và hành vi sử dụng
    chung bơm kim tiêm trong 6 tháng qua

    81
    3.18 Mối liên quan giữa kiến thức và hành vi sử dụng chung bơm
    kim tiêm trong 6 tháng qua

    82
    3.19 Mối liên quan giữa thời gian tiêm chích ma túy và hành vi sử
    dụng chung bơm kim tiêm

    82
    3.20 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và hành vi sử dụng bao
    cao su khi quan hệ tình dục

    83
    3.21 Mối liên quan giữa kiến thức và hành vi sử dụng bao cao su
    khi quan hệ tình dục

    83
    3.22 Mô hình hồi quy logistic xác định mối liên quan giữa một số
    yếu tố và hành vi dùng chung BKT trong nhóm NCMT

    84
    3.23 Mô hình hồi quy logistic xác định mối liên quan giữa một số
    yếu tố và hành vi không dùng bao cao su khi QHTD

    85
    3.24 Hiệu quả truyền thông thay đổi hành vi 88
    3.25 Hiểu biết của người NCMT về nguy cơ lây nhiễm HIV 91
    3.26 Hiểu biết về địa điểm xét nghiệm HIV của người nghiện
    chích ma túy

    92
    3.27 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết nơi nhận/mua bao cao su 93
    3.28 Tỷ lệ thay đổi hành vi về tần suất sử dụng chung bơm kim
    tiêm trong 6 tháng qua

    96
    14

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
    1.1 Số người mới phát hiện nhiễm HIV theo năm tại Việt Nam 11
    1.2 Phân bố người nhiễm HIV theo đường lây qua các năm 12
    1.3 Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm NCMT theo năm 14
    1.4 Tỷ lệ sử dụng chung BKT trong những người NCMT đã
    nhiễm HIV tham gia IBBS, 2009

    24
    3.1 Nhận thức sai về đường lây nhiễm HIV 65
    3.2 Quan niệm sai lầm về lây nhiễm HIV 66
    3.3 Kiến thức cần thiết về HIV của người nghiện chích ma
    túy

    66
    3.4 Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích ma túy
    trong vòng 6 tháng qua

    70
    3.5 Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích ma túy
    trong vòng 1 tháng qua

    71
    3.6 Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm trong lần tiêm chích gần
    đây nhất

    71
    3.7 Lý do dùng chung BKT trong vòng 6 tháng qua 72
    3.8 Các hình thức làm sạch BKT ở người NCMT 72
    3.9 Tỷ lệ dùng chung thuốc/dụng cụ pha thuốc 73
    3.10 Quan hệ tình dục ở người nghiện chích ma túy 73
    3.11 Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy năm
    2011
    80
    3.12 Tỷ lệ nhiễm HIV ở người đã từng và chưa từng vào
    Trung tâm cai nghiện

    80
    3.13 Hiệu quả về loại hình xét nghiệm HIV của người nghiện 15

    chích ma túy 87
    3.14 Hiệu quả tư vấn trước và sau xét nghiệm HIV của người
    nghiện chích ma túy

    87
    3.15 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy có hoạt động tình dục
    nhận được bao cao su miễn phí

    88
    3.16 Nguồn cung cấp bao cao su miễn phí cho người nghiện
    chích ma túy

    89
    3.17 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy nhận được bơm kim
    tiêm sạch trước và sau can thiệp

    89
    3.18 Nguồn cung cấp bơm kim tiêm sạch miễn phí cho người
    nghiện chích ma túy trong 6 tháng qua

    90
    3.19 Kết quả tự đánh giá về nguy cơ lây nhiễm HIV của
    người nghiện chích ma túy

    92
    3.20 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy biết địa điểm mua/nhận
    bơm kim tiêm sạch

    93
    3.21 Hiệu quả tư vấn khám chữa bệnh lây truyền qua đường
    tình dục trước và sau can thiệp

    94
    3.22 Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm trong
    lần tiêm gần nhất

    94
    3.23 Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm trong
    vòng 1 tháng qua

    95
    3.24 Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm trong
    vòng 6 tháng qua

    95
    3.25 Tỷ lệ thay đổi hành vi làm sạch bơm kim tiêm trong lần
    tiêm chích gần đây nhất

    96
    3.26 Tỷ lệ thay đổi hành vi dùng chung thuốc và dụng cụ pha
    thuốc khi tiêm chích trước và sau can thiệp

    97 16


    3.27 Tỷ lệ sử dụng bao cao su trong lần quan hệ tình dục gần
    đây nhất với phụ nữ mại dâm và bạn tình bất chợt

    97
    3.28 Tỷ lệ người nghiện chích ma túy thường xuyên dùng bao
    cao su khi quan hệ tình dục trong 12 tháng qua

    98
    3.29 Tỷ lệ nhiễm HIV ở người nghiện chích ma túy trước và
    sau can thiệp

    99





    17

    DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

    Sơ đồ, hình vẽ

    Tên sơ đồ, hình vẽ Trang
    Hình 1.1 Số người hiện nhiễm HIV trên thế giới 6
    Sơ đồ 2.1 Can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm
    NCMT
    47


    18

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Bắt đầu từ 5 trường hợp đồng tính luyến ái nam được phát hiện tại Mỹ
    năm 1981 đến nay, đại dịch HIV/AIDS đã thực sự trở thành hiểm họa toàn
    cầu. Dịch HIV/AIDS đã tạo ra tình trạng khẩn cấp và đặt ra một trong những
    thách thức ghê gớm nhất đối với sự tiến bộ, phát triển và ổn định xã hội trên
    toàn thế giới. Hơn 30 năm đấu tranh phòng chống HIV/AIDS, mặc dù các
    quốc gia đã có nhiều nỗ lực đưa ra những biện pháp phòng chống tích cực,
    nhưng dịch HIV/AIDS vẫn gia tăng với tốc độ nhanh và trải dài trên diện rộng
    với tính chất ngày càng phức tạp. Theo Tổ chức Liên hiệp quốc về Phòng
    chống AIDS (UNAIDS), đến cuối năm 2012 toàn thế giới có 35,3 triệu người
    bị nhiễm HIV/AIDS còn sống; trong đó, 50% là phụ nữ và 3,3 triệu trẻ em
    dưới 15 tuổi. Hàng năm có 2 - 3 triệu người nhiễm mới và khoảng 2 triệu
    người tử vong do AIDS. Châu Phi, đặc biệt vùng cận Sahara là khu vực chịu
    ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm 70% tổng số ca nhiễm HIV còn sống trên toàn
    cầu [102].
    Ở nước ta, tính đến cuối năm 2013, số trường hợp nhiễm HIV hiện còn
    sống là 216.254 người, trong đó có 66.533 bệnh nhân AIDS và 68.977 người
    đã tử vong do AIDS. Hiện nay, dịch HIV/AIDS đã lan ra 78% số
    xã/phường/thị trấn, 98% quận/huyện trong cả nước. Dịch vẫn đang trong giai
    đoạn tập trung, chủ yếu trong nhóm có hành vi nguy cơ cao như ma túy, mại
    dâm Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của
    nền kinh tế thị trường đã kéo theo hệ lụy mặt trái là sự gia tăng các tệ nạn xã
    hội. Tình trạng sử dụng ma túy phổ biến đã tạo điều kiện thuận lợi cho dịch
    HIV/AIDS lan truyền mạnh mẽ ở nước ta với tính chất phức tạp và trầm trọng
    hơn [16]. 19

    Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được thuốc điều trị đặc hiệu
    và vắc xin phòng bệnh HIV/AIDS, nên các biện pháp can thiệp dự phòng lây
    nhiễm được đặt lên hàng đầu ở các quốc gia trên toàn thế giới nhằm hạn chế
    sự lây lan, ngăn chặn và tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS [13].
    Quảng Nam là một tỉnh duyên hải miền Trung, đất rộng người đông,
    diện tích toàn tỉnh là 10.438 km
    2
    với 1.490.179 người sinh sống, bao gồm 18
    huyện/thành phố, 244 xã/phường. Tính đến cuối năm 2013, toàn tỉnh đã có
    816 người nhiễm HIV, trong đó có 402 người chuyển sang AIDS và 312
    người tử vong do AIDS. Trong số các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện
    5 năm gần đây nhóm nghiện chích ma túy (NCMT) chiếm tỷ lệ cao nhất
    (65,8%) [25], [62].
    Một trong những nguyên nhân quan trọng gây lan truyền HIV/AIDS tại
    Quảng Nam là hành vi tiêm chích ma túy (TCMT) của những người NCMT.
    Họ có hành vi nguy cơ cao nhưng thiếu hiểu biết về các biện pháp dự phòng.
    Tác động đến nhóm đối tượng này sẽ có vai trò rất lớn nhằm ngăn chặn tốc độ
    lan truyền của HIV/AIDS [61]. Tuy nhiên, Quảng Nam là tỉnh nghèo, các
    hoạt động phòng chống HIV/AIDS ít được đầu tư từ ngân sách tỉnh và cũng ít
    có dự án ngước ngoài tài trợ. Các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm
    HIV có triển khai nhưng không đầy đủ, mang tính nhỏ lẻ, cục bộ ở một vài
    địa phương, không liên tục và cũng chưa áp dụng nhiều. Mặc khác, ở Quảng
    Nam đến nay chưa có nghiên cứu nào đề cập chi tiết đến hành vi nguy cơ lây
    nhiễm HIV trên nhóm NCMT và xây dựng các giải pháp can thiệp hiệu quả
    dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm người này. Xuất phát từ những lý do trên,
    chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nguy cơ lây nhiễm HIV và hiệu quả
    can thiệp dự phòng trên nhóm nghiện chích ma túy tại Quảng Nam”, với
    các mục tiêu cụ thể như sau: 20

    1. Xác định tỷ lệ hiện nhiễm HIV và mô tả hành vi nguy cơ lây nhiễm
    HIV của người NCMT tại tỉnh Quảng Nam năm 2011;
    2. Đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV ở nhóm người
    NCMT tại Quảng Nam (2012-2013).
    21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...