Tiểu Luận Nguồn vốn trong doanh nghiệp, phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp Nhà nước

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Với các số liệu và thông tin được cập nhật mới nhất tính đến năm 2010,đề tài sẽ cho bạn biết các nguồn vốn trong doanh nghiêp và tình hình sử dụng của nó.Tài liệu vừa có ích cho các bạn viết báo cáo thực tập cũng như làm tiểu luận nhóm.Mong các bạn so sánh với các tài liệu khác và ủng hộ.


    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong nền kinh tế hiện nay, vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn thì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều không thể hoạt động được. Chính vì vậy, vấn đề vốn luôn được xem xét đến hàng đầu trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong các doanh nghiệp.

    Trong thực tế hiện nay, việc sử dụng vốn trong các doanh nghiệp - đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất. Bởi vì một doanh nghiệp sẽ chỉ vững mạnh nếu doanh nghiệp đó biết cách sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Nếu sử dụng vốn không có hiệu quả, chắc chắn sản xuất kinh doanh sẽ sút kém, có thể dẫn tới doanh thu thấp, thậm chí là thua lỗ, phá sản.

    Khi nghiên cứu các vấn đề về vốn, sinh viên - đặc biệt là sinh viên trường kinh tế cần có được những hiểu biết ban đầu về sự vận hành, lưu thông vốn trong các cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, . Từ đó giúp cho chúng ta có thể hiểu được vốn hoạt động ra sao? Làm sao để vốn hoạt động một cách có hiệu quả. để sau này chúng ta có thể vận dụng nhằm giúp ích cho đất nước và cho chính bản thân chúng ta. Nhất là khi nắm được sự vận động vốn trong doanh nghiệp Nhà nước, chúng ta cũng sẽ có một cái nhìn rõ nét hơn về các đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.

    Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề vốn trong doanh nghiệp Nhà nước, nhóm 12 bọn em xin mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình về đề tài: “Nguồn vốn trong doanh nghiệp, phân tích thực trạng huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp Nhà nước”.

    Do thời gian và tài liệu tham khảo có hạn, và vốn kiến thức hiểu biết của bọn em về vấn đề chưa thật sự sâu sắc nên khó tránh khỏi sai sót. Kính mong thầy cô góp ý để bài viết em được hoàn thiện hơn.




    MỤC LỤC 2

    LỜI NÓI ĐẦU 5

    Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN 6

    1. Khái niệm, bản chất của nguồn vốn đầu tư 6

    1.1. Khái niệm về vốn và nguồn vốn 6

    1.2. Bản chất của của nguồn vốn đầu tư 6

    2 .Vai trò của nguồn vốn đầu tư 7

    3. Phân loại nguồn vốn đầu tư 8

    3.1. Nguồn vốn trong nước 8

    3.2. Nguồn vốn nước ngoài. 9

    4. Nội dung nguồn vốn đầu tư trong doanh nghiệp. 10

    4.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 10

    4.1.1. Vốn ban đầu: 10

    4.1.2. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: 10

    4.1.3. Phát hành cổ phiếu: 11

    4.2. Nguồn vốn nợ: 11

    4.2.1. Phát hành trái phiếu công ty. 11

    4.2.2. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng 12

    4.2.3. Nguồn vốn tín dụng thương mại 13

    5. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước. 13

    5.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước. 13

    5.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp nhà nước. 14

    5.3. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước. 14

    6. Các nhân tố tác động tới nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước 15

    6.1. Cơ sở huy động nguồn vốn đầu tư phát triển trong các DNNN 15

    6.2. Các nhân tố vĩ mô. 15

    6.2.1. Năng lực tăng trưởng kinh tế 15

    6.2.2. Tình hình chính trị trong nước, chủ trương của nhà nước 16

    6.2.3. Các chính sách kinh tế vĩ mô. 16

    6.3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nhà nước 17

    6.3.1. Ngân sách nhà nước 17

    6.3.2. Khấu hao hàng năm 18

    6.3.3. Lợi nhuận giữ lại 18

    6.3.4. Thực hiện cổ phần hóa và phát hành cổ phiếu trái phiếu 18

    6.3.5. Bất động sản. 20

    6.4. Các nhân tố khác. 20

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 22

    1. Thực trạng huy động vốn 22

    1.1. Nguồn vốn từ NSNN 22

    1.2. Nguồn vốn từ các ngân hàng thuơng mại 23

    1.3. Quỷ đầu tư mạo hiểm 23

    1.4. Huy động vốn từ thị trường chứng khoán 26

    2. Thực trạng sử dụng vốn. 26

    2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản 26

    2.2. Vốn lưu động bổ sung 26

    2.3. Vốn đầu tư phát triển khác. 27

    2.3.1. Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học công nghệ 27

    2.3.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 27

    2.3.3. Đầu tư phát triển tài sản vô hình 27

    2.3.4. Đầu tư ra ngoài doanh nghiệp 27

    3. Những vướng mắc. khó khăn còn tồn tại và nguyên nhân. 27

    3.1. Những khó khăn đối với hoạt động huy động vốn ở các DNNN. 27

    3.1.1. Những vướng mắc trong việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn 27

    3.1.2. Những khó khăn về tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước. 28

    3.1.3. Những khó khăn về cơ chế quản lý tài chính DN Nhà nước. 28

    3.1.4. Là những khó khăn từ phía doanh nghiệp Nhà nước. 29

    3.2. Những vướng mắc trong việc huy động và sử dụng vốn. 29

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 31

    1. Các giải pháp cho việc huy động vốn 31

    1.1. Các giải pháp và tầm vĩ mô. 31

    1.1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý tài chính ở DNNN. 31

    1.1.2. Tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước. 31

    1.1.3. Các giải pháp về tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước. 32

    1.2. Giải pháp cụ thể về phía các doanh nghiệp Nhà nước. 32

    2. Các giải pháp nhằm tăng tích luỹ vốn cho doanh nghiệp 32

    2.1. Thực hành chính sách tiết kiệm để tăng tích luỹ vốn 32

    2.2. Tiếp tục đổi mới và quản lý có hiệu quả các DNNN 32

    2.2.1. Cần đẩy nhanh sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước. 32

    2.2.2. Đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu DNNN 32

    2.3. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện ngân sách Nhà nước 33

    2.3.1. Huy động đầu tư cho phát triển qua ngân sách Nhà nước bằng cách tăng thu ngân sách. 33

    2.3.2. Tăng quy mô đầu tư từ NS và sử dụng đúng hướng vốn vay 33

    2.3.3. Nâng cao chất lượng quản lý cấp và phát kiểm soát chi NSNN 33

    2.4. Tạo lập và sử dụng vốn có hiệu quả. 33

    2.5. Đổi mới, phát triển,nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN 33

    2.6. Thực hiện sáp nhập hay liên kết các doanh nghiệp 33

    KẾT LUẬN 34

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...