Tiểu Luận Nguồn vốn FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGUỒN VỐN FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
    ĐỀ TÀI: NGUỒN VỐN FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
    1. Tổng quan về vốn FDI:
    1.1 Khái niệm và đặc điểm:
    1.1.1 Khái niệm :
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình.
    1.1.2 Đặc điểm:
    - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư họ tự quyết định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả cao.
    - Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình.
    - Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý là các mục tiêu mà các hình thức khác không giải quyết được.
    - Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư dưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như đầu tư lợi nhuận thu được.
    1.2 Các hình thức FDI:
    1.2.1 Doanh nghiệp liên doanh: Xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầy tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. Đặc điểm của hình thức liên doanh này là:
    - Cho ra đời một công ty hay một xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân mới và được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn.
    - Thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty, xí nghiệp liên doanh được quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể của mỗi nước.
    - Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ra theo tỉ lệ góp vốn.
    1.2.2 Doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài:
    Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Đặc điểm của các công ty này là:
    - Được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân mới ở nước nhận đầu tư.
    - Hoạt động dưới sự chi phối của Luật pháp nước nhận đầu tư.
    1.2.3 Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh:
    Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào.
    Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài này có đặc điểm.
    - Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ.
    - Không thành lập một pháp nhân mới, tức là không cho ra đời một công ty mới.
    - Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của hợp đồng.
    Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thuyết phải được đề cập trong văn bản hợp đồng hợp tác kinh doanh
    1.2.4 Đầu tư theo hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT
    3.2 Giải pháp thu hút nguồn vốn FDI trong giai đoạn 2010-2020:
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn đầu tư quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Là một trong những nước nằm trong khu vực kinh tế năng động trên thế giới (ASEAN), Việt Nam có những lợi thế khách quan do có các nguồn lực tự nhiên. Do đó, chúng ta cần có những giải pháp tích cực trong việc thu hút nguồn FDI cụ thể như:
    3.2.1 Giải pháp về chính sách thu hút đầu tư:
    Các bộ ngành cần xem xét hệ thống pháp luật, chính
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...