Tiểu Luận Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảo và liên hệ với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một công ty không dễ dàng gì nhận được nguồn tài trợ ngắn hạn của một ngân hàng hay các nguồn khác khi không có đảm bảo,vì các hình thức tài trợ đó đem lại rất nhiều rủi ro cho người cho vay.Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp cung cấp đủ sự đảm bảo đối với khoản tiền vay theo yêu cầu thì họ sẽ dễ dàng nhận được khoản tín dụng cần thiết từ một nhà tài trợ nào đó.
    Việc bảo đảm an toàn nhằm đảm bảo thanh toán cả tiền vốn gốc và lãi của khoản cho vay là hình thức thế chấp(collateral). Các hình thức thế chấp để đảm bảo cho khoản vay ngắn hạn bao gồm:
    ü Vay có thế chấp bằng khoản phải thu
    ü Mua nợ
    ü Vay thế chấp bằng hàng hóa
    ü Chiết khấu thương phiếu
    Liên hệ thực tiễn
    Theo các tổ chức quốc tế thì nợ xấu tại Việt Nam đang ở mức 14-15%.Theo thống kê của VCCI, năm 2011 cả nước có hơn 79.000 DN giải thể và ba tháng đầu năm 2012, hơn 12.000 DN giải thể. Nhưng không ai có thể đưa ra một con số rõ ràng, hoặc đưa ra dự đoán ước tính là đã có bao nhiều phần trăm trong số các DN ngừng hoạt động, giải thể, có thể được giải cứu nếu có cơ may bán được nợ, tái cơ cấu tài chính và tiếp tục vận hành trở lại.
    Trong tình hình kinh tế khó khăn, các dn đều có nhu cầu bán các khoản nợ để có vốn tiếp tục sản xuất kinh doanh, nhưng tiềm lực tài chính của các công ty mua bán nợ là có hạn, vì vậy cầu đang vượt quá so với cung
    Việc bán nợ của các doanh nghiệp trong thời điểm này là rất khó khăn vì thông thường thì các Cty mua bán nợ sẽ chỉ quan tâm đến những DN có dự án lớn, tài sản lớn (dĩ nhiên các khoản nợ cũng lớn), bởi DN như vậy mới có tài sản để thế chấp NH, mới mở ra cơ hội cho Cty mua bán nợ thuộc các tổ chức tín dụng
    VD về công ty mua bán nợ DATC:
    Nội dung
    Mua bán nợ là việc DATC mua nợ phải thu của các chủ nợ, sau đó xử lý thu hồi nợ trên cơ sở kế thừa các quyền của chủ nợ.
    Phạm vi
    DATC có thể mua nợ từ các chủ nợ là tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. DATC ưu tiên sử dụng tối thiểu 70% tổng nguồn vốn đầu tư để mua các khoản nợ và tài sản tồn đọng đối với trường hợp khách nợ là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước gắn với việc thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp khách nợ.
    Tiêu chí lựa chọn
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    Liên hệ:
    Ví dụ: Nếu một công ty ABC (rất nhỏ, chưa danh tiếng) bán chịu một lô hàng cho công ty lớn như công ty sữa Vinamilk và lập một hối phiếu, sau đó Vinamilk ký bảo đảm lên hối phiếu đó. Thì khi công ty ABC mang hối phiếu đó đến ngân hàng để chiết khấu, có thể dựa vào danh tiếng, năng lực hoạt động tốt của Vinamilk thì ngân hàng dễ chấp nhận tờ hối phiếu đó hơn. Và nhờ đó ABC dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn lý tưởng bậc nhất trong nền kinh tế là từ ngân hàng mà không tốn quá nhiều chi phí và thời gian .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...