Chuyên Đề nguồn nhân lực Việt Nam- thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nguồn nhân lực Việt Nam- thực trạng và giải pháp
    MỤC LỤC​​Trang
    Lời mở đầu . 1

    Chương I:Lý luận chung về nguồn nhân lực 2
    1.Khái niệm . 2
    2.Vai trò của NNL trong quá trình chuyển dịch cơ cấu 3
    3.Cách đánh giá chất lượng NNL . 3
    3.1.Về trạng thái thể lực . 4
    3.2.Về trình độ văn hoá . 4
    3.3Về trình độ chuyên môn kỹ thuật . 5
    4.Các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng NNL 6
    5. Sự cần thiết khách quan phải nâng cao chất lượng NNL 6
    6.Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển NNL với quá trình chuyển
    dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH . 7
    7.Kinh nghiệm của nước ngoài trong việc nâng cao chất lượng NNL 9
    7.1Kinh nghiệm một số nước Asean . 9
    7.2Kinh nghiệm Nhật Bản-một nước có nền công nghiệp tiên tiến 11

    Chương II: Thực trạng NNL Việt Nam 14
    1.Sức khoẻ của NNL 14
    2.Đạo đức của NNL 15
    3.Trình độ văn hoá của NNL . 16
    4.Trình độ chuyên môn kỹ thuật 19

    Chương III: Giải pháp 22
    I.Mục tiêu nâng cao chất lượng NNL trong giai đoạn 2001-2010 22
    1.Mục tiêu chung . 22
    2.Mục tiêu cụ thể . 22
    II.Giải pháp nâng cao chất lượng NNL . 23
    1.Về sức khoẻ . 23
    1.1Đối với nhà nước 23
    1.2Đối với cá nhân 23
    2.Về đạo đức 24
    3.Về trí lực . 24
    3.1Các giải pháp chủ yếu phát triển GDPT . 24
    3.1.1Đổi mới mục tiêu đào tạo, chương trình và phương pháp giảng dạy . 24
    3.1.2Tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong giáo dục 26
    3.1.3Xây dựng đội ngũ giáo viên 26
    3.1.4Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý GDPT . 26
    3.1.5Đổi mới quan niệm về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GDPT . 26
    3.2Các giải pháp chủ yếu phát triển GD kỹ thuật nghề nghiệp và GD ĐH . 27
    3.2.1Đổi mới tổ chức quản lý GD kỹ thuật nghề nghiệp và GD ĐH . 27
    3.2.2Củng cố mạng lưới các trường đại học và chuyên nghiệp . 27
    3.2.3Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy 28
    3.2.4Tiếp tục đổi mới quy trình, nội dung, phương pháp đào tạo đại học
    và giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp . 28
    3.2.5Đa dạng hóa và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho giáo dục kỹ
    thuật nghề nghiệp và giáo dục đại học . 29
    3.2.6Tăng cường hợp tác quốc tế . 29

    Kết luận 31
    Tài liệu tham khảo . 32
    Mục lục . 33

    LỜI MỞ ĐẦU


    Việt Nam đang buớc vào thời kỳ mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. CNH-HĐH là nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo thêm công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế trên cơ sở phát triển khoa học công nghệ, bảo đảm an ninh chính trị lãnh thổ, ổn định và phát triển đất nước, cải thiện hơn nữa đời sống nhân dân. Trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế được coi là một nội dung cơ bản, quan trọng hàng đầu trong quá trình CNH-HĐH. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công cần có sự đóng góp rất lớn của nguồn nhân lực(NNL), đặc biệt là NNL có chất lượng cao.
    Nhận thức được điều đó, chúng ta phát triển NNL toàn diện cả về thể lực và trí lực, cả về khả năng lao động, năng lực sáng tạo và tính tích cực chính trị xã hội, cả về đạo đức, tâm hồn và tình cảm.
    Tuy nhiên, hiện trạng NNL Việt Nam hiện nay còn rát nhiều bất cập, chưa thực sự là động lực để phát triển kinh tế. Vì vậy, nghiên cứu về chất lượng NNL để có giải pháp khắc phục những điểm yếu, phát huy tiềm năng của lao động Việt Nam để trở thành nội lực thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy CNH-HĐH là nhu cầu bức xúc cả về lý luận và thực tiễn.
     
Đang tải...