Thạc Sĩ Nguồn nhân lực chất lượng cao, lợi thế, thách thức & xu hướng phát triển

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nguồn nhân lực chất lượng cao, lợi thế, thách thức & xu hướng phát triển

    MỤC LỤC
    A- LỜI MỞ ĐẦU 1
    B- NỘI DUNG 3
    I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 3
    1. Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) 3
    2. Phân loại (hay cấu trúc) NNLCLC 5
    2.1. Lực lượng nòng cốt của NNLCLC là đội ngũ tri thức, trong đó đỗi ngũ tri thức khoa học và công nghệ . 5
    2.2. Lực lượng trụ cột của NNLCLC cũng là đội ngũ công nhân tri thức. 5
    2.3. Lực lượng trụ cột của NNLCLC còn là đội ngũ những người thợ thủ công mỹ nghệ lành nghề trong lĩnh vực ngành nghề truyền thống. 5
    2.4. Lực lượng trụ cột của NNLCLC còn là đội ngũ những người nông dân tri thức. 6
    3. Sự khác biệt giữa nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao 6
    4. Biểu hiện (yêu cầu) của nguồn nhân lực chất lượng cao. 8
    4.1. Thể lực của nguồn nhân lực. 8
    4.2. Trí lực của nguồn nhân lực. 8
    4.3 Về phẩm chất tâm lý- xã hội của nguồn nhân lực. 10
    5. Vai trò, vị trí của NNL CLC trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. 11
    6. Lợi thế của NNLCLC nước ta. 14
    6.1. Lao động trẻ tuổi chiếm tỷ lệ lớn trong NNL. 14
    6.2. Số lượng: Đội ngũ lao động có chuyên môn - kỹ thuật không ngừng tăng lên 14
    6.3.Về chất lượng lao động. 14
    6.4. Các phẩm chất trong lao động. 14
    7. Khó khăn, thách thức của nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay 15
    7.1. Giải quyết việc làm: 15
    7.3. Sự chuyển dịch lao động diễn ra chậm. 15
    7.4. Chất lượng lao động. 15
    8. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở các nước đang phát triển và một số nước phát triển. 17
    * Bài học về thu hút nhân lực của Đan Mạch. 17
    *Nguồn nhân lực chất lượng cao –Trung Quốc. 18
    * Mỹ - Chính sách thu hút và giữ nhân tài rất “Kinh dị”. 19
    II- LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM 19
    1. Thực trạng Nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay. 19
    1.1. Lợi thế của nguồn nhân lực chất lượng cao. 19
    1.2 Thách thức đặt ra đối với nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay. 21
    1.2.1. Chiếm tỷ trọng thấp trong nguồn nhân lực, cơ cấu trình độ LLLĐ theo trình độ chuyên môn- kỹ thuật có bất hợp lý, chất lượng thấp và chất lượng không đều. 21
    1.2.2 Phân bố lao động kỹ thuật chưa hợp lý - có sự phân mảng. 23
    1.2.3. Mất cân đối giữa các ngành nghề đào tạo. Hiện nay, nước ta đang rất khan hiếm nhân lực có chuyên môn cao trong các lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, thương mại . 23
    1.2.4. Làn sang di chuyển của nguồn nhân lực chất lượng cao là người nứơc ngoài vào làm việc cho các khu công nghiệp kỹ thuật cao. 24
    2. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém NNLCLC Việt Nam 26
    3. Xu hướng phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. 28
    3.1.Tăng tỷ lệ thu hút nguồn nhân lực đã qua đào tao hoặc ở trình độ cao. 28
    3.2. Đối với cơ cấu lao động cả nước theo cấp trình độ chuyên môn .29
    3.3. Thị trường lao động “cao cấp” VN đang có sự gia tăng nhanh chóng lao động có trình độ CM- KT cao, các loại giám đốc, chuyên gia trên mọi lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, nhân sự . 29
    4. Những giải pháp nhằm năng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước. 30
    4.1. Giải pháp vĩ mô - Nhà nước. 30
    4.1.1. Xây dựng thống nhất tiểu chuẩn đánh giá nhân lực trình độ cao. Tích cực đổi mới nhận thức xó hội về lao động kỹ thuật 30
    4.1.2. Hoàn thiện chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng CM- KT đối với nhân lực trình độ cao. 31
    4.1.3. Giải quyết tốt quan hệ giữa yêu cầu tăng nhanh quy mô giáo dục, lao động qua đào tạo CMKT và nâng cao chất lượng của giáo dục, đào tạo để đáp ứng nhu cầu CNH- HDH đất nước hướng vào nền kinh tế tri thức và tham gia mạnh mẽ vào quá trỡnh toàn cầu hoỏ. 31
    4.1.4. Hoàn thiện các chính sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực đảm bảo tham gia hiệu quả vào quá trỡnh toàn cầu hoỏ. 32
    4.2 Giải pháp vi mô- từ phía doanh nghiệp. 33
    4.2.1. DN phải tạo ra thương hiệu tốt trên thị trường. 33
    4.2.2. Có quy trình sử dụng minh bạch. 33
    4.2.3. Doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn về nhân lực. 34
    C- KẾT LUẬN 36
    D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37


    A- LỜI MỞ ĐẦU
    Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nguồn nhân lực là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Nguồn nhân lực con người với tiềm năng tri thức là lợi thế cạnh tranh của các công ty, ngành và nền kinh tế.
    Cùng với việc trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới, Việt Nam như một con rồng châu A đang vươn mình với nhiều lợi thế như tốc độ kinh tế cao, nguồn nhân lực dồi dào trong đó có đến 50% lao động trẻ dưới 30 tuổi Tuy nhiên, “nguồn nhân lực Việt Nam tuy thừa mà vẫn thiếu- thừa lượng, thiếu chất”. Nổi cộm lên là vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay đang thiếu hụt trầm trọng. Nguồn nhân lực chất lượng cao(NNLCLC) là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quốc gia nào có chiến lược đúng đắn trong việc phát huy nguồn lực con người, chuẩn bị đựơc NNLCLC dựa trên nền tảng tri thức hiện đại thì nền kinh tế của quốc qia đó sẽ gia tăng mạnh mẽ năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu và phát triển bền vững. Xã hội nào có nhiều lao động có trình độ cao thì xã hội đó càng thêm văn minh.
    Đề tài này đi sâu vào các vấn đề lý luận và thực tiễn của nguồn nhân lực chất lượng cao được phân tích theo hệ thống các yếu tố cấu thành, đặc điểm (số lượng, chất lượng), lợi thế, thách thức, xu hướng phát triển và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự hoàn thiện và năng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp thu thập các tài liệu về NNLCLC Hy vọng qua đề tài này chúng ta có thể hiểu sâu hơn các vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao.
    Kết cấu của đề tài:
    I- Cơ sở lý luận và những vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao
    II- Liên hệ thực tiễn đối với nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...