Luận Văn Nguồn lao động ở nông thôn

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Nguồn lao động ở nông thôn


    PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    ​1. Lý do chọn đề tài:
    Trước xu thế phát triển như vũ bảo của khoa học công nghệ, của toàn cầu
    hoá, đặc biệt là sự nổi lên của nền kinh tế tri thức và các nguồn lực ngày càng trở nên khan hiếm hơn. Thì ngày nay con người được xem xét là yếu tố cơ bản, yếu tố năng động cho sự phát triển bền vững. Chính vì vậy con người được đặt vào vị trí trung tâm, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia là do con người quyết định.
    Việt nam là quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn hiện
    đang chiếm hơn 70% lao động xã hội và đây là một nguồn lực lao động dồi dào, đầy tiềm năng cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành công quá trình CNH - HĐH (công nghiệp hoá hiện đại hoá) đất nước. Nhưng đây cũng là thách thức lớn cho vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn, khi mà tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm đang còn rất lớn và có nguy cơ ngày càng gia tăng làm kìm hảm sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy mà em chọn đề tài "Nguồn lao động ở nông thôn" để có thể góp một phần ý kiến của mình vào việc giải quyết việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    + Hệ thống các vấn đề lý luận chung về nguồn lao động nông thôn ở Việt Nam.
    + Đánh giá thực trạng việc sử dụng nguồn lao động nông thôn ở nước ta
    +Đưa ra một số giải pháp nhằm định hướng cho việc sử dụng hiệu quả nguồn lao động nông thôn.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    + Phương pháp sử dụng chủ yếu cho đề tài này là phương pháp phân tích số liệu.
    +Và sử dụng phương pháp toán kinh tế


    MỤC LỤC:
    PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    1. Lý do chọn đề tài: 1
    2. Mục đích nghiên cứu: . 1
    3. Phương pháp nghiên cứu: 1
    PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 2
    1. Khái niệm: 2
    1.1. Lao động : 2
    1.2. Nguồn lao động nông thôn: 2
    2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động ở nông thôn : 3
    2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động: 3
    a. Dân số: 4
    b.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: 4
    c. Thất nghiệp : 4
    d. Dòng di chuyển nông thôn – thành thị: 5
    2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động ở nông thôn: 5
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NƯỚC TA 6
    1. Sự chuyển dịch lao động nông thôn theo vùng: 6
    2. Sự chuyển dịch lao động nông thôn theo ngành: 8
    3.Chất lượng nguồn lao động nông thôn: 8
    4. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực : 9
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 11
    1. Xây dựng lại cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở từng địa phương: 11
    2. Phân bổ lao động hợp lý giữa các vùng là biện pháp quan trọng để sử
    dụng đầy đủ và hợp lý nguồn nhân lực trong nông thôn: 11
    3. Phát triển công nghiệp nông thôn bao gồm cả tiểu thủ công nghiệp,
    phát triển dịch vụ nông thôn có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống lao động nông thôn: .12
    4. Phát triển dạy nghề, nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn
    kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của người lao động trong nông thôn: .12
    5. Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn: .12
    6. Tổ chức lao động trẻ trong nông thôn đi xây dựng kinh tế mới ở những nơi còn quỹ đất đai: 13
    PHẦN 3: KẾT LUẬN 14
    Tài liệu tham khảo: 15
     
Đang tải...