Tiểu Luận Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A - LỜIMỞĐẦU

    Giá trị thăng dư là mục tiêu của các nhà tư bản, làđiều kiện tồn tại và phát triển của tư bản.
    Bất kỳ một nền sản xuất nào muốn phát triển được, muốn đáp ứng nhu cầu của con người vềđiều kiện sống đều phải tái sản xuất, mở rộng và phải tạo ra được sản phẩm thặng dư. Bởi mức độ giàu có của xã hội tuỳ thuộc vào khối lượng sản phẩm thặng dư. Xã hội càng phát triển thì sản phẩm thặng dư càng nhiều. Song trong mọi xã hội, sản phẩm thặng dư bán trên thị trường đều có giá trị, nhưng chỉ cóở nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì giá trị của sản phẩm thặng dư mới là giá trị thặng dư.
    Từđó có thể khẳng định sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Cho nên để nghiên cứu giá trị thặng dư, ta chỉ nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vậy vấn đề cần đặt ra là giá trị thặng dư là gì ? Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư ? Các hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư ? .
    Đây là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn. Việc nghiên cứu nó phải được xuất phát từ các quan điểm đúng đắn của học thuyết Mác và thực tiễn. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp giải đáp được các câu hỏi luôn tựđặt ra trong lý luận cũng như trong thực tế của kinh tế học TBCN.
    Với những hiểu biết đang còn nhiều hạn chế và trong phạm vi đề tài cho phép, em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ dẫn của thầy cô giáo về những sai sót trong bài làm để bài viết sau của em được tốt hơn.




    MỤCLỤC
    A : LỜIMỞĐẦU.
    B : NỘIDUNG.
    PHẦNI - GIÁTRỊTHẶNGDƯLÀGÌ ?
     Định nghĩa giá trị thặng dư.
     Ví dụ kéo bông thành sợi của chủ nghĩa tư bản.
    PHẦN II - NGUỒNGỐCVÀBẢNCHẤTCỦAGIÁTRỊTHẶNGDƯ . Tr 4.
    I - Quan điểm của các nhà triết học trước Mác.
    1. Quan điểm của trường phái trọng thương về giá trị thặng dư.
    2. Quan điểm của trường phái cổđiển.
    a) Quan điểm của Kene.
    b) Quan điểm của A.Đ Smith.
    c) Quan điểm của Ricacdo.
    II - Quan điểm của học thuyết Mác. Tr 6.
    1. CT chung của TB và mâu thuẫn chung của công thức tư bản.
    2. Bản chất quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
    3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
    4. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư.
    4.1 Tiền lương.
    4.2 Lợi nhuận.
    4.3 Tỉ suất lợi nhuận.
    4.4 Lợi nhuận thương nghiệp.
    4.5 Lợi tức
    4.6 Địa tô
    C : kết luận. tr 18
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...