Luận Văn Nguồn gốc người việt trên cơ sở khoa học

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tìm nguồn gốc dân tộc là khát vọng truyền đời của người dân Việt.
    Một nhu cầu đặc biệt bức thúc, nảy sinh trong hoàn cảnh bị áp lực
    nặng nề do ý niệm không biết có từ bao giờ lưu truyền rằng, dân
    tộc Việt bị người Hoa đồng hóa không những về văn hóa mà ngay
    cả huyết thống. Không chỉ nhằm đáp ứng đòi hỏi tâm linh “chim
    có tổ, người có tông” mà một cội nguồn đích thực còn có thể là
    bằng chứng về sự độc lập của dân tộc, một hy vọng vượt thoát khỏi
    cái bóng của người láng giềng khổng lồ phương bắc, giúp người
    Việt ngẩng đầu Vì vậy, từ thời Trần - Lê, các sử gia dựa trên
    truyền thuyết trong dân gian Việt kết hợp với cổ thư Trung Hoa đã
    đưa vào chính sử vị tổ Thần Nông Viêm đế và thời điểm năm
    Nhâm Tuất 2879 TCN lập nước Xích Quỷ.
    Thời cận đại, các học giả người Pháp của Viễn Đông Bác cổ cho
    rằng “Người Việt có mặt ở Trung Quốc từ thế kỷ XI TCN mà di
    duệ là nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn. Năm 333 TCN, Sở
    diệt nước Việt. Hậu duệ của Câu Tiễn chạy xuống Việt Nam, thành
    tổ tiên người Việt.” (1) Các học giả tiên phong như Nguyễn Văn
    Tố, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh tiếp thu ý tưởng này, biến nó
    trở thành tri thức chính thống của người Việt gần thế kỷ nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...