Tiểu Luận Nguồn gốc lịch sử và quá trình phát triển của làng xã Việt Nam

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Làng xã việt nam – một thực tế xã hội – một đối tượng khoa học, từ hang trăm năm qua đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm. Từ những thế kỷ đầu khi xâm lược nước ta thi các nhà nghiên cứu, học giả của Pháp đã chú ý tim hiểu làng xã Việt Nam để có những hiểu biết về xã hội ta cho chính quyền thực dân Pháp. Và cũng chính từ đây, nhiều tác phẩm của người Việt Nam đã đề cập rất phong phú và sâu sắc. Sau cách mạng tháng Tám, công việc nghiên cứu đã được Đảng và nhà nước chú trọng nhằm nâng cao những phẩm chất văn hóa nông thôn trong cuộc sống nhân dân.

    1. Làng, Xã, thôn?
    Cho tới nay, khi tìm hiểu xã hội nông thôn Việt nam, người ta thường hay gặp nhũng khái niệm như làng xã. Các nhà sử học và dân tộc học vẫn cố gắng đi tìm những thong số cơ bản,đặc trưng của khái niệm này, nhưng giưa các nhà nghiên cứu vẫn chưa hoàn toàn thống nhất.

    -Làng? Làng là một sản phẩm được hình thành từ quá trình định cư và cộng cư của người dân Việt. Làng từ một cộng đồng tụ cư trở thành một đơn vị kinh tế - xã hội hoàn chỉnh . dân cư trong cộng đồng làng liên kết với nhau trên cơ sở địa vực nghĩa là gắn kết với nhau với một không gian xã hội củ thể kết hợp với xã hội truyền thống( gia đình và dòng họ) và các mối quan hệ như nghề nghiệp, lứa tuổi, vị thứ xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo
    - Xã ?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...