Tiểu Luận Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN 1: MỞ ĐẦU




    Mac đã cống hiến cả cuộc đời của mình vào một xã hội tốt đẹp, một xã hội công bằng văn minh đó chính là CNXH. Ông đã để lại cho nhân loại rất nhiều tác phẩm. Hai phát kiến vĩ đại nhất của Mac làhọc thuyết giá trị thặng d và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hai phát kiến này đã làm thay đổi nhận thức của toàn nhân loại. Với hai phát kiến này, Mac đã biến chủ nghĩa xã hội không tởng thành CNXH khoa học. Cho tới nay gần hai thế kỷ đã trải qua nhng hai phát kiến vĩ đại này vẫn giữ nguyên giá trị của nó.
    Đối với nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì vấn đề nhận thức và vận dụng các học thuyết của Mac - Đặc biệt là học thuyết GTTD, để làm kim chỉ nam cho các hoạt động để đi đến đích cuối cùng là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Xuất phát từ nhận thức trên với nền kinh tế nớc ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng thì không ai khác, không quốc gia nào khác mà tự tìm ra đờng lối phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tình hình hiện nay. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu hợp với điều kiện tình hình hiện nay. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu rõ nguồn gốc, bản chất của các yếu tố bên trong của nền kinh tế đặc biệt là những yếu tố chính thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Một trong những yếu tố chính là lợi nhuận. Vậy thế nào là lợi nhuận? nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò nh thế nào trong sự phát triển của nền kinh tế thị trờng . Đây cũng chính là những vấn đề cấp thiết, tất yếu đòi hỏi phải có lời giải đáp nhanh chóng, chính xác phù hợp với tình hình để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hiện nay. Và đây cũng chính là lý do vì sao em chọn đề tài này.
    Nội dung chính của đề tài bao gồm 3 chương:
    I: Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận, các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư.
    II: Lợi nhuận - Động lực phát triển của nền kinh tế thị trờng
    III: Giá trị lý luận và giá trị thực tiễn của học thuyết lợi nhuận.


    MỤC LỤC
    Phần 1: mở đầu 2
    Phần hai: nội dung. 3
    A) nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận 3
    Thông qua các học thuyết kinh tế ta trình bày nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận 3
    I/. kinh tế chính trị học cổ điển anh. 3
    I.1/. quan điểm của các nhà kinh tế học trước thế kỷ 15. 3
    I.1.1. tư tưởng kinh tế thời cổ đại về nguồn gốc, bản chất 3
    Của lợi nhuận 3
    I.1.2./ tư tưởng kinh tế thời trung cổ về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận. 3
    I.1.3./ tư tưởng kinh tế cảu những người theo CN trọng thương và CN trọng nông. 4
    I.2./ Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh. 5
    I.2.1./ William Petty (1623 - 1687): 5
    I.2.2./ Adam Smith (1723 - 1790): 5
    I.2.3./ Davit Ricardo (1772 - 1823): 7
    II./ kinh tế chính trị học tiểu tư sản. 8
    II.1./ các quan điểm kinh tế của S.Sismondi. 8
    II.2. / các quan điểm kinh tế của Proudon(1809- 1865). 9
    II.3./ đánh giá của K.Marx và F.Engels đối với :Sismoudi 9
    và Proudon. 9
    III./ Học thuyết giá trị thặng dư và lợi nhuận của Mác. 10
    III.1./ Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 10
    III.2./ Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất 11
    Của lợi nhuận 11
    III.2.1./ Chi phí sản xuất TBCN. 11
    III.2.2./ Lợi nhuận. 11
    III.2.3./ Tỷ suất lợi nhuận. 11
    III.3./. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 12
    III.3.1./ Cạnh tranh trong nội bộ ngành. 12
    III.3.2/ . Cạnh tranh giữa các ngành. 12
    III.4./ Các hình thức của lợi nhuận. 13
    III.4.1./ Lợi nhuận thương nghiệp. 13
    III.4.2./ Lợi tức cho vay 13
    III.4.3./ Lợi nhuận ngân hàng. 13
    III.4.4./ Địa tô. 14
    B" class="mceSmilieSprite mceSmilie1" alt=":)" title="Smile :)"> lợi nhuận động lực của nền kinh tế thị trường 14
    I./ Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế thị trường. 14
    I.1./ Lợi nhuận thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 14
    I.2./ Lợi nhuận thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển. 15
    I.3./ Lợi nhuận là động lực phát triển của doanh nghiệp 16
    I.4./ Lợi nhuận thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế. 17
    I.5./ Lợi nhuận thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội. 17
    I.6./ Vai trò của lợi nhuận đối với các mặt khác của đời 18
    Sống xã hội. 18
    II./ Giá trị thặng dư siêu ngạch - một trong những 18
    Trong điều kiện hiện tại 18
    III./ Vấn đề lợi nhuận trong hoạt động sản xuất 20
    kinh doanh ở Việt Nam. 20
    III.1./ Vài nét về hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp 20
    Việt Nam từ 1975 đến trước đổi mới(1986) 20
    III.2./ Vai trò của lợi nhuận trong công cuộc đổi mới 22
    ở nước ta (từ 1986 đến nay). 22
    III.2.1./ vài nét về nền kinh tế thị trường có sự quản lý của 22
    nhà nước theo định hướng XHCN 22
    III.2.2./ Lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam . 23
    C[IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie1" alt=":)" title="Smile :)"> giá trị lý luận thực tiễn của học thuyết lợi nhuận 24
    I./ ý nghĩa của học thuyết lợi nhuận- lịch sử và hiện tại. 24
    II./ ý nghĩa của lợi nhuận đối với quá trình đi lên 26
    CNXH ở Việt Nam 26
    III./ hậu quả và phương hướng giải quyết 27
    Phần 3: kết luận. 29
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...