Luận Văn Nguồn gốc bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền Kinh tế thị trường để nghiên cứu

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nguồn gốc bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền KTTT để nghiên cứu

    PHẦN I
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    ​Trong xã hội loài người tồn tại rất nhiều hoạt động giữa con người với nhau, văn hoá, nghệ thuật
    Trong đó hoạt động về kinh tế có vị trí quan trọng trong việc nó sẽ quyết định mức độ thoả mãn cuả con người về vật chất tinh thần. Nói đến kinh tế là nói đến lợi nhuận, đến giá trị thặng dư . lợi nhuận là mục tiêu, là động lực thôi thúc họ tham gia vào sản xuất kinh doanh vào việc tăng cường trao đổi buôn bán và làm cho nền kinh tế phát triển ngày càng cao hơn và hoàn thiện hơn những và cũng chính lợi nhuận đã cho người sản xuất nên sản xuất gì? sản xuất cho ai? Là tốt nhất thỏa mãn mục đích của mình
    Ngày nay trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận còn tồn tại không chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển không? để trả lời cho những câu hỏi này, em quyết định chọn đề tài: “Nguồn gốc bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường để nghiên cứu”
    Đây là đề tài đòi hỏi phải có một kiến thức rộng, hiểu biết còn hạn chế nên bài của em còn có những thiếu sót vì thế em mong được sự xem xét và đánh giá bổ sung của thầy để đề tài của em hoàn thiện hơn.

    Em xin trân trọng cảm ơn!
    PHẦN II – NỘI DUNG
    CHƯƠNG I : NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN
    I. Lịch sử các học thuyết về lợi nhuận
    ​1. Trường phái trọng thương
    - Lịch sử tồn tại và phát triển: Ra đời vào cuối thế kỷ XV, kết thúc vào cuối XVII. Nó đánh dấu quá trình hình thành sơ khai của CNTB, nó đặt nền móng cho sự phát triển của hàng loạt các học thuyết sau này:
    - Những thành tựu và hạn chế của học thuyết
    + Thành tựu: chỉ ra được rằng sự giàu có là do tiền mang lại (lợi nhuận là mục đích cuối cùng)
    + Hạn chế coi lợi nhuận sản sinh ra trong lưu thông hàng hoá, có được do mua rẻ bán đắt, quan niệm về hình thức tiền đẻ ra tiền này dẫn đến việc các nước tư bản bằng mọi cách gửi tiền lại trong nước điều này đã giam hãm sự phát triển của nền kinh tế TBCN trong một thời gian dài.
    2. Trường phái kinh tế chính trị học TB cổ điển
    - Điều kiện hình thành và phát triển: do sự phát triển của KHKT, thị trường mở rộng xuất hiện các công trình thủ công và phát triển rất nhanh nước Anh khi đó nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển sớm nhất, xuất hiện nhiều nhà kinh tế học nổi tiếng với nhiều đóng góp không nhỏ trong nền kinh tế sau này. tiêu biểu là: Wiliam petty, Adam Smith, David Ricardo
    * Wiliam Petty : là người đầu tiên nghiên cứu hình thức khác nhau của giá trị thặng dư. Địa tô và lợi tức
    ông định nghĩa lợi nhuận là phần còn lại sau khi đã trừ đi chi phí đầu tư ban đầu từ giá thành món hàng
    * Adam Smith (1723 - 1790)
    - là một đại diện suất sắc của nền kinh tế chính trị học cổ điển Anh, có công lớn trong việc nghiên cứu và làm rõ bản chất của giá trị thặng dư , là lao dododngj của người công nhân mà nhà TB chiếm lấy và không trả công. Ngoài ra còn một loạt các định nghĩa về địa tô và lợi tức ; ngoài ra ông cũng chỉ ra được quá trình bình quân, hoá trị suất lợi nhuận và tỷ suất giảm sút khi tăng chi phí đầu tư đến một ngưỡng nào đó.
     
Đang tải...