Tiểu Luận Người nhẹ vía từ góc nhìn phân tâm học

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGƯỜI NHẸ VÍA (NGUYỄN THẾ HÙNG) TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Trần Thị Mỹ Hạnh
    Phân tâm học kể từ lúc Sigmund Freud (1856 – 1939) sáng lập đến nay đã tác động đến nhiều mặt trong đời sống con người. Nhiều ý kiến cho rằng với lí thuyết của mình, Freud đã “làm thay đổi trật tự của vũ trụ”. Người ta nhắc tới ông với tư cách là “nhà pháp sư tài ba” về thế giới tinh thần của con người. Đến nay không còn ai phủ nhận các khám phá của Freud và môn đệ của ông về thế giới vô thức và tiềm thức của con người. Lý thuyết phân tâm học của Freud đã có rất nhiều thành tựu trong việc lý giải đời sống tinh thần của con người trong đó có văn học. Việc vận dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học đã hình thành một phương pháp phê bình văn học khá thú vị - phê bình phân tâm học. Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn phân tâm học, người đọc có điều kiện đi sâu vào thế giới bên trong đầy bí ẩn của nhà văn, khám phá những điều khó nói, những điều thường bị che giấu và vì thế có những phát hiện bất ngờ. Nhìn chung, có những hướng vận dụng lí thuyết của Freud để nghiên cứu văn học như sau:
    1. Tìm những ẩn ức trong cuộc đời nhà văn để soi chiếu vào nhân vật trong tác phẩm.
    2. Tìm những hình ảnh trong tác phẩm có tính biểu tượng (chẳng hạn như gợi người đọc liên tưởng đến dương vật và âm vật) để đề cập đến ẩn ức tình dục (libido)
    3. Tìm những biểu hiện về bản năng gốc (bản năng xâm hại, bản năng tính dục) trong tác phẩm để lấy đó làm cơ sở giải thích cho hành động của nhân vật.
    Từ định hướng trên, với điều kiện và khả năng cho phép, chúng tôi thử tìm hiểu truyện ngắn Người nhẹ vía của Nguyễn Thế Hùng dưới góc độ phân tâm học chủ yếu bằng việc vận dụng quan niệm về bản năng gốc của Freud để lí giải, phân tích hình tượng nhân vật, từ đó khám phá các giá trị của tác phẩm.
    Với khuynh hướng khám phá con người một cách toàn diện trong tính phức tạp đa diện của nó, cũng như các nhà văn đương đại khác như Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Thế Hùng đã sử dụng yếu tố tính dục như một phương tiện nghệ thuật hữu hiệu. Ở Người nhẹ vía, người đọc thấy đậm đặc yếu tố sex với nhiều trường đoạn miêu tả những cảm giác, những hành vi dục tính. Việc khai thác triệt để yếu tố dục tính đã giúp tác giả tạo nên diện mạo riêng cho tác phẩm và hình tượng nhân vật.
    1. Bản năng tính dục và nỗi khổ của người phụ nữ.
    Quan tâm đến con người trong tính toàn vẹn, Nguyễn Thế Hùng đã khám phá chiều sâu đời sống tinh thần khi đề cập đến bản năng gốc của con người – bản năng tính dục. Truyện có năm nhân vật, thì có đến ba người là nữ và họ đều phải đối đầu với bản năng gốc của mình, bị ẩn ức libido giày vò với nhiều nguyên nhân khác nhau, cách biểu hiện những ẩn ức và giải tỏa nó cũng rất khác nhau.
    Nhân vật đầu tiên có thể kể đến là bà Hòe. Đây là người đàn bà hiện thân của tự nhiên phồn thực. Bà có một quan niệm khá hồn nhiên về tình dục khi xem nó như là quyền lợi tự nhiên, là một thú vui mà con người cần phải hưởng thụ để cuộc sống làm người được đủ đầy. Quan niệm của bà, sự ham thích nhục dục của bà thể hiện rõ ràng mà không hề che giấu qua hình thể, lời nói, hành động. Con người với đôi mắt “cháy rực lửa ái ân” ấy lấy chồng từ thuở mười ba, mười ba tuổi đã nếm mùi vị của dục tình vậy mà khi hồi cố lại đời mình vẫn cảm thấy tiếc, vẫn hối hận sao mình không lấy chồng sớm hơn. Bà cho rằng: “ Làm hoa cho người ta hái, làm gái để thiên hạ người ta nó vần vò ”, và việc làm thân đàn bà mà chưa được “vần vò coi như là chưa sống, chưa sống thì sẽ không lớn nổi thành người”. Với một con người luôn xem hạnh phúc lứa đôi phải gắn với tình dục và tình dục là quà tặng tuyệt vời của tạo hóa, là một nhu cầu bức thiết của con người nên bà không khỏi xót xa, đau lòng khi từng ngày, từng ngày “cái sướng muôn đời” của cô con gái bà dù đã ba mươi tuổi rồi mà “vẫn còn NGƯỜI NHẸ VÍA (NGUYỄN THẾ HÙNG) TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Trần Thị Mỹ Hạnh
    Phân tâm học kể từ lúc Sigmund Freud (1856 – 1939) sáng lập đến nay đã tác động đến nhiều mặt trong đời sống con người. Nhiều ý kiến cho rằng với lí thuyết của mình, Freud đã “làm thay đổi trật tự của vũ trụ”. Người ta nhắc tới ông với tư cách là “nhà pháp sư tài ba” về thế giới tinh thần của con người. Đến nay không còn ai phủ nhận các khám phá của Freud và môn đệ của ông về thế giới vô thức và tiềm thức của con người. Lý thuyết phân tâm học của Freud đã có rất nhiều thành tựu trong việc lý giải đời sống tinh thần của con người trong đó có văn học. Việc vận dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học đã hình thành một phương pháp phê bình văn học khá thú vị - phê bình phân tâm học. Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn phân tâm học, người đọc có điều kiện đi sâu vào thế giới bên trong đầy bí ẩn của nhà văn, khám phá những điều khó nói, những điều thường bị che giấu và vì thế có những phát hiện bất ngờ. Nhìn chung, có những hướng vận dụng lí thuyết của Freud để nghiên cứu văn học như sau:
    1. Tìm những ẩn ức trong cuộc đời nhà văn để soi chiếu vào nhân vật trong tác phẩm.
    2. Tìm những hình ảnh trong tác phẩm có tính biểu tượng (chẳng hạn như gợi người đọc liên tưởng đến dương vật và âm vật) để đề cập đến ẩn ức tình dục (libido)
    3. Tìm những biểu hiện về bản năng gốc (bản năng xâm hại, bản năng tính dục) trong tác phẩm để lấy đó làm cơ sở giải thích cho hành động của nhân vật.
    Từ định hướng trên, với điều kiện và khả năng cho phép, chúng tôi thử tìm hiểu truyện ngắn Người nhẹ vía của Nguyễn Thế Hùng dưới góc độ phân tâm học chủ yếu bằng việc vận dụng quan niệm về bản năng gốc của Freud để lí giải, phân tích hình tượng nhân vật, từ đó khám phá các giá trị của tác phẩm.
    Với khuynh hướng khám phá con người một cách toàn diện trong tính phức tạp đa diện của nó, cũng như các nhà văn đương đại khác như Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Thế Hùng đã sử dụng yếu tố tính dục như một phương tiện nghệ thuật hữu hiệu. Ở Người nhẹ vía, người đọc thấy đậm đặc yếu tố sex với nhiều trường đoạn miêu tả những cảm giác, những hành vi dục tính. Việc khai thác triệt để yếu tố dục tính đã giúp tác giả tạo nên diện mạo riêng cho tác phẩm và hình tượng nhân vật.
    1. Bản năng tính dục và nỗi khổ của người phụ nữ.
    Quan tâm đến con người trong tính toàn vẹn, Nguyễn Thế Hùng đã khám phá chiều sâu đời sống tinh thần khi đề cập đến bản năng gốc của con người – bản năng tính dục. Truyện có năm nhân vật, thì có đến ba người là nữ và họ đều phải đối đầu với bản năng gốc của mình, bị ẩn ức libido giày vò với nhiều nguyên nhân khác nhau, cách biểu hiện những ẩn ức và giải tỏa nó cũng rất khác nhau.
    Nhân vật đầu tiên có thể kể đến là bà Hòe. Đây là người đàn bà hiện thân của tự nhiên phồn thực. Bà có một quan niệm khá hồn nhiên về tình dục khi xem nó như là quyền lợi tự nhiên, là một thú vui mà con người cần phải hưởng thụ để cuộc sống làm người được đủ đầy. Quan niệm của bà, sự ham thích nhục dục của bà thể hiện rõ ràng mà không hề che giấu qua hình thể, lời nói, hành động. Con người với đôi mắt “cháy rực lửa ái ân” ấy lấy chồng từ thuở mười ba, mười ba tuổi đã nếm mùi vị của dục tình vậy mà khi hồi cố lại đời mình vẫn cảm thấy tiếc, vẫn hối hận sao mình không lấy chồng sớm hơn. Bà cho rằng: “ Làm hoa cho người ta hái, làm gái để thiên hạ người ta nó vần vò ”, và việc làm thân đàn bà mà chưa được “vần vò coi như là chưa sống, chưa sống thì sẽ không lớn nổi thành người”. Với một con người luôn xem hạnh phúc lứa đôi phải gắn với tình dục và tình dục là quà tặng tuyệt vời của tạo hóa, là một nhu cầu bức thiết của con người nên bà không khỏi xót xa, đau lòng khi từng ngày, từng ngày “cái sướng muôn đời” của cô con gái bà dù đã ba mươi tuổi rồi mà “vẫn còn NGƯỜI NHẸ VÍA (NGUYỄN THẾ HÙNG) TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Trần Thị Mỹ Hạnh
    Phân tâm học kể từ lúc Sigmund Freud (1856 – 1939) sáng lập đến nay đã tác động đến nhiều mặt trong đời sống con người. Nhiều ý kiến cho rằng với lí thuyết của mình, Freud đã “làm thay đổi trật tự của vũ trụ”. Người ta nhắc tới ông với tư cách là “nhà pháp sư tài ba” về thế giới tinh thần của con người. Đến nay không còn ai phủ nhận các khám phá của Freud và môn đệ của ông về thế giới vô thức và tiềm thức của con người. Lý thuyết phân tâm học của Freud đã có rất nhiều thành tựu trong việc lý giải đời sống tinh thần của con người trong đó có văn học. Việc vận dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học đã hình thành một phương pháp phê bình văn học khá thú vị - phê bình phân tâm học. Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn phân tâm học, người đọc có điều kiện đi sâu vào thế giới bên trong đầy bí ẩn của nhà văn, khám phá những điều khó nói, những điều thường bị che giấu và vì thế có những phát hiện bất ngờ. Nhìn chung, có những hướng vận dụng lí thuyết của Freud để nghiên cứu văn học như sau:
    1. Tìm những ẩn ức trong cuộc đời nhà văn để soi chiếu vào nhân vật trong tác phẩm.
    2. Tìm những hình ảnh trong tác phẩm có tính biểu tượng (chẳng hạn như gợi người đọc liên tưởng đến dương vật và âm vật) để đề cập đến ẩn ức tình dục (libido)
    3. Tìm những biểu hiện về bản năng gốc (bản năng xâm hại, bản năng tính dục) trong tác phẩm để lấy đó làm cơ sở giải thích cho hành động của nhân vật.
    Từ định hướng trên, với điều kiện và khả năng cho phép, chúng tôi thử tìm hiểu truyện ngắn Người nhẹ vía của Nguyễn Thế Hùng dưới góc độ phân tâm học chủ yếu bằng việc vận dụng quan niệm về bản năng gốc của Freud để lí giải, phân tích hình tượng nhân vật, từ đó khám phá các giá trị của tác phẩm.
    Với khuynh hướng khám phá con người một cách toàn diện trong tính phức tạp đa diện của nó, cũng như các nhà văn đương đại khác như Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Thế Hùng đã sử dụng yếu tố tính dục như một phương tiện nghệ thuật hữu hiệu. Ở Người nhẹ vía, người đọc thấy đậm đặc yếu tố sex với nhiều trường đoạn miêu tả những cảm giác, những hành vi dục tính. Việc khai thác triệt để yếu tố dục tính đã giúp tác giả tạo nên diện mạo riêng cho tác phẩm và hình tượng nhân vật.
    1. Bản năng tính dục và nỗi khổ của người phụ nữ.
    Quan tâm đến con người trong tính toàn vẹn, Nguyễn Thế Hùng đã khám phá chiều sâu đời sống tinh thần khi đề cập đến bản năng gốc của con người – bản năng tính dục. Truyện có năm nhân vật, thì có đến ba người là nữ và họ đều phải đối đầu với bản năng gốc của mình, bị ẩn ức libido giày vò với nhiều nguyên nhân khác nhau, cách biểu hiện những ẩn ức và giải tỏa nó cũng rất khác nhau.
    Nhân vật đầu tiên có thể kể đến là bà Hòe. Đây là người đàn bà hiện thân của tự nhiên phồn thực. Bà có một quan niệm khá hồn nhiên về tình dục khi xem nó như là quyền lợi tự nhiên, là một thú vui mà con người cần phải hưởng thụ để cuộc sống làm người được đủ đầy. Quan niệm của bà, sự ham thích nhục dục của bà thể hiện rõ ràng mà không hề che giấu qua hình thể, lời nói, hành động. Con người với đôi mắt “cháy rực lửa ái ân” ấy lấy chồng từ thuở mười ba, mười ba tuổi đã nếm mùi vị của dục tình vậy mà khi hồi cố lại đời mình vẫn cảm thấy tiếc, vẫn hối hận sao mình không lấy chồng sớm hơn. Bà cho rằng: “ Làm hoa cho người ta hái, làm gái để thiên hạ người ta nó vần vò ”, và việc làm thân đàn bà mà chưa được “vần vò coi như là chưa sống, chưa sống thì sẽ không lớn nổi thành người”. Với một con người luôn xem hạnh phúc lứa đôi phải gắn với tình dục và tình dục là quà tặng tuyệt vời của tạo hóa, là một nhu cầu bức thiết của con người nên bà không khỏi xót xa, đau lòng khi từng ngày, từng ngày “cái sướng muôn đời” của cô con gái bà dù đã ba mươi tuổi rồi mà “vẫn còn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...