Tiểu Luận Người không được quyền hưởng di sản

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Lời mở đầu.
    Hiến pháp 1992 và Điều 631 Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS 2005) đều ghi nhận quyền hưởng thừa kế của cá nhân. Tuy nhiên, trong đời sống xã hội có một số trường hợp cá biệt người thừa kế vi phạm nghiêm trọng hoặc có hành vi trái đạo đức xã hội bị pháp luật tước quyền thừa kế. Có trường hợp con đối xử không đúng mực với cha mẹ như không chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ già, thậm chí còn mưu toan giết cha hoặc mẹ, anh em đánh giết lẫn nhau để tranh giành tài sản những trường hợp đó cần phải nghiêm trị theo pháp luật. Mặt khác, vì có hành vi vi phạm đạo đức nghiêm trọng cho nên pháp luật cần phải tước quyền thừa kế của người vi phạm và đã được quy định cụ thể tại Điều 643 BLDS 2005. Nhận thấy đây là một vấn đề có tính cấp thiết và quan trọng nên em đã chọn làm đề tài nghiên cứu. Bài viết của em do còn thiếu kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía các thầy cô giáo để bài hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!



    Mục lục


    Trang
    1. Lời mở đầu. 1

    2. Nội dung.
    2.1: Khái quát về thừa kế. 1
    2.2: Người không được quyền hưởng di sản.
    2.2.1: Những quy định của pháp luật trước Pháp lệnh thừa kế 1990. 4
    2.2.2: Những quy định của pháp luật từ Pháp lệnh thừa kế 1990 đến nay. 6
    2.2.3: Tính tương đối của tình trạng không có quyền hưởng di sản. 16
    2.2.4: Quyền lợi của người thân thuộc với những người không có quyền hưởng di sản. 17
    2.2.5: Một số điểm hạn chế của Điều 643 BLDS 2005. 18
    3. Kết luận. 19



    Danh mục tài liệu tham khảo



    1. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (tập 1)
    Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB CAND – 2006.
    2. Luật thừa kế Việt Nam (Sách chuyên khảo)
    TS. Phùng Trung Tập – NXB Hà Nội – 2008.
    3. Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng.
    TS. Phạm Văn Tuyết – NXB Chính trị Quốc gia – 2007.
    4. Bộ Luật Dân sự 2005.
    5. Pháp luật thừa kế của Việt Nam – những vấn đề lí luận và thực tiễn.
    Trường Đại học Luật hà Nội. TS. Nguyễn Minh Tuấn.
    NXB Lao động – Xã hội 2009.
    6. Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Việt Nam (tập 3).
    Bộ tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý.
    Chủ biên: TS. Hoàng Thế Liên – Nguyễn Đức Giao.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...