Tiểu Luận người Hoa trong giao tiếp

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Có không ít người băn khoăn tự hỏi, tại sao người Hoa rất thành công trong lĩnh vực kinh doanh? Quá trình đàm phán của họ sao lang man quá? Họ thường sử dụng những câu đại loại “kỷ sở bất dục vật thi ư nhân”, khó hiểu quá! Sao ta dễ rơi vào trạng thái bị động khi đàm phán với họ thế? .
    Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có những sắc thái ngôn ngữ khác nhau do đặc điểm về địa lý, sự phát triển về lịch sử, tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán khác nhau. Tại Tp.HCM, chỉ chiếm 7% dân số nhưng doanh nghiệp của người Hoa chiếm đến 30%/tổng số doanh nghiệp thành phố, cơ hội giao thương là rất lớn! Trong giao tiếp, Người Hoa có thói quen dẫn dụ điển tích, thành ngữ hoặc thậm chí chơi chử trong giao tiếp, với mục đích “Ý tại ngôn ngoại”: để "nói giảm nói tránh" và đôi khi là "nói vậy mà không phải vậy", hoặc mượn điển tích để bao quát cả một nội dung cần truyền tải . nắm rỏ ý nghĩa, khéo léo sử dụng ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ hình thể) là biểu hiện thành thục của nhà đàm phán, thể hiện sự tôn trọng và cũng là điều kiện quyết định sự thành công trong giao tiếp.
    Bài viết xin chia sẽ khía cạnh văn hoá và đặc điểm đàm phán trong kinh doanh của cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh, với mục đích nêu ra nguyên nhân, tác động lịch sử hình thành nên văn hoá của người Hoa nói chung, phong cách đàm phán trong kinh doanh nói riêng, qua đó giúp cho người đọc có thể hiểu thêm về họ, tiến đến việc giành thế chủ động khi giao thương với doanh nghiệp người Hoa.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...