Chuyên Đề Người dao lô gang trong cộng đồng dân tộc

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Người dao lô gang trong cộng đồng dân tộc

    Lời nói đầu
    Để đảm bảo tính khoa học và chuẩn xác, tác giả đă sử dụng tên người, tên địa điểm thực như trong quá tŕnh điền dă. Nếu sử dụng in sách, báo phổ biến th́ tác giả phải sửa chữa những điều đó:
    Tên người sẽ phải dùng kư danh, ví dụ: Đặng Tăng Phóc sẽ là Đặng Tăng P. Triệu Sáng Ch́ng sẽ là Triệu Sáng C.v .v.
    Để đảm bảo không gây hậu quả cho các thân chủ đă giúp đỡ tác giả khảo sát nghi lễ tôn giáo này nhất là tại các vùng dân téc Ưt người. Cần thận trọng, một khi ở tại vùng đó có chính sách dân téc, dư luận xă hội, cơ quan, họ hàng có cách nh́n nhận khác với nhân dân vùng xuôi, nói chung, và khác với các nhà khoa học nói riêng.
    Xin lưu ư và cảm ơn.
    Tác giả
    Phan Ngọc Khuê.

    Phần thứ nhất
    Người dao lô gang trong cộng đồng dân téc
    I. Nguồn gốc lịch sử của người dao ở việt nam
    Hiện nay dân số người Dao đứng hàng thứ chín trong đại gia đ́nh 54 dân téc ở Việt Nam. Và, với dân số này, người Dao ở Việt Nam đông vào hạng thứ hai trên thế giới sau Trung Quốc là quê hương của họ.
    1994 – ở Việt Nam có 527.524 người Dao cư trú. Họ sống xen kẽ với nhiều dân téc: Hmông, Tày, Nùng, Việt, Mường. Phạm vi cư trú của họ rất rộng, trải khắp miền núi rừng, dọc theo biên giới Việt Trung, các tỉnh trung du và ven biển bắc bộ, dọc theo biên giới Việt Lào đến tận miền núi Nghệ An, Hà Tĩnh. Mật độ dân số Dao đông vào hàng thứ tư ở Việt Bắc, sau Việt, Tày, Nùng.
    Ngoài Trung Quốc là quê hương của họ, dân téc Dao c̣n cư trú tại Miến Điện, Thái Lan, Lào và Việt Nam.
    Dùa theo thư tịch và sử sách Trung Quốc th́ người Dao và Hmông có xuất xứ từ một cội nguồn: Không chỉ gần nhau về tiếng nói, đặt chung trong ngôn ngữ Hmông – Dao, mà cả trên một số mặt về phong tục tập quán.
    Địa bàn cư trú của họ ban đầu là miền nam Trường Giang (nam Trung Quốc), xác định khoảng cuối thiên niên kỷ II công nguyên, đó là vùng nước Sở, thời Xuân Thu – Chiến Quốc. Có trường hợp chỉ rơ là quanh khu vực hồ Động Đ́nh, tỉnh Hồ Nam.
    Cứ liệu khảo cổ học cho hay nơi đây và các khu vực láng giềng, thời đồ đồng và đồ đá, đă phát hiện một nền nông nghiệp dùng cuốc với ŕu có vai, khác với nền văn hoá Ngưỡng Thiều ở Hoa Bắc (R.F.Ito, 1960). Chủ nhân là những bộ lạc gọi chung là Tam Miêu hay Miêu Dân. Đến đời Tần – Hán (thế kỷ III – II trước Công Nguyên) trong thư tịch không c̣n thấy tên gọi Tam Miêu nữa, mà xuất hiện nhiều tên danh mới như Man Di, Việt . kế đó là Man Dao, Man Miêu. Thời Tấn, Nam – Bắc Triều (265 – 583 sau công nguyên), họ c̣n tập trung đông đảo quanh Ng̣ Lĩnh Sơn và có mặt ở Hồ Nam (địa giới phía đông). Nhưng tiếp đó, từ thế kỷ IV đến thế kỷ thứ VIII, dân téc Hán thôn tính mạnh mẽ các lănh địa phương Nam, nên người Man (Dao – Miêu) một lần nữa phải rời vùng cư trú kéo nhau di cư, bá lại một vùng đất nước tươi đẹp nổi tiếng trong sử sách Trung Hoa và của dân téc họ đó là vùng Dương Châu, đă từng là trung tâm văn hoá, chính trị phồn vinh nhất của miền nam Trung Hoa, c̣n hưng thịnh cho tới thời Tuỳ Đường (598 – 907).
    Ngày nay, trong tâm thức tín ngưỡng và văn hoá thể hiện trong tang lễ, người Dao cho rằng: sau khi chết, linh hồn được về sum họp với ông bà, tổ tiên ở Dương Châu là nói về vùng đất quê hương này, với ư nghĩa nơi yên nghỉ vĩnh hằng tươi đẹp.
    Người Hmông di cư theo hướng tây về Quư Châu, người Dao thẳng xuống phía nam tới Lưỡng Quảng. Dừng chân tại đây lâu, nhưng cuối cùng từng bộ phận người Dao, Hmông đă toả xuống các nước Mianma, Thái Lan, Lào và Bắc Bộ Việt Nam.
    Giáo sư Trương Hữu Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu Dân téc học, Học viện Dân téc Quảng Tây, phó chủ tịch Hội Nghiên cứu người Dao quốc tế, chủ tịch Hội người Dao Trung Quốc, cho rằng:
    Thời kỳ Đường – Tống (thế kỷ X – XIII) người Dao sinh sống ở Hồ Nam, có một bộ phận sinh sống ở miền Bắc Lưỡng Quảng. Thời Nguyên (1280 – 1368) trung tâm cư trú của người Dao bắt đầu di chuyển về phía nam. Thời Minh (1368 – 1644) Quảng Tây mới trở thành khu vực cư trú chủ yếu của người Dao. Và có khả năng vào đầu và giữa thế kỷ XIV, cuối Nguyên đầu Minh, đă có một bộ phận người Dao di cư vào Việt Nam (1).
    Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XX, người Dao di cư vào Việt Nam bằng nhiều con đường. Học giả của hai nước Việt , Trung tương đối nhất trí là có ba con đường:
    - Mét con đường qua đất liền ở đoạn phía đông biên giơí Việt Trung là con đường từ vùng Pḥng Thành, Thượng Tứ của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc vào Quảng Yên, Quảng Ninh ở Việt Nam.
    - C̣ng từ Quảng Tây, Trung Quốc, vùng Ninh Minh vào vùng Lạng Sơn, Quảng Ninh ở Việt Nam.
    - Mét con đường qua biên giới phía Tây thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc vào các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng của Việt Nam và vào các nước Mianma, Thái Lan, Lào.
    Các học giả Trung Quốc: Phạm Hồng Quư (đưa ra năm 1986), Trương Hữu Tó (đưa ra năm 1992) và giáo sư Trương Hữu Tuấn (sách đă dẫn 1995) làm rơ quan điểm của hai ông để chứng minh rằng người Dao c̣n đă vượt đường biển từ Quảng Tây, Quảng Đông tới đảo Hải Nam, rồi từ đảo Hải Nam vượt biển vào Việt Nam ở vùng Quảng Ninh (2). Rồi từ đó mà tới các tỉnh ở miền núi Việt Nam, miền trung du Bắc Bộ.
    Điều đó, vượt biển vào Việt nam cũng được truyền thuyết lưu truyền trong dân téc Dao; truyện thơ Đặng Hành và Bàn Đại Hộ, là một truyện thơ dài của người Dao ghi chép thành sách bằng chữ Nôm Dao (chữ Hán đọc âm Dao) có nội dung nói về sự tích Bàn Hộ và sau đó mô tả người Dao vượt núi, vượt biển sang Việt nam như thế nào.
    Truyện kể về hai người Dao, một thuộc họ Đặng và một thuộc họ Bàn đă mang Quá sơn bảng văn sang Việt Nam để t́m đường sinh sống, do không thuộc ngôn ngữ nên hai người bị lĩnh Việt Nam bắt giữ. Trong tù v́ rét nên hai người mang Quá sơn bảng văn ra đắp, quân lĩnh thấy thế tŕnh báo lên nhà vua. Nhà vua đời Lê (?) biết được, liền cho thả họ ra và cấp mọi phương tiện cho họ sinh sống. T́m được đất vừa ư, hai người quay về Trung Quốc đưa gia đ́nh, làng bản sang định cư ở Việt Nam. Bởi vậy trong đám tang, người ta thường đọc truyện thơ này để dẫn hồn người chết về Dương Châu, trước khi về Dương Châu th́ phải trải qua những nơi tổ tiên họ đă từng sống ở Việt Nam (3).
    Sinh tụ ở miền trung lưu sông Trường Giang trong một quốc gia cường thịnh thời Xuân Thu – Chiến quốc, từ Tần – Hán cho tới thời Tống – Nguyên, người Dao bị xô đẩy vào cảnh di cư, di thực, phân tán thành nhiều ngành, nhiều nhóm địa phương khác nhau ở miền Hoa Nam, sinh sống xen kẽ với nhiều téc người phần lớn ở núi cao của vùng Hoa Nam, bắc Việt Nam, Thái Lan, Lào, Mianma, họ khó có điều kiện phát triển kinh tế và văn hoá.
    Trải qua hàng ngàn năm ly tán trong không gian rộng lớn từ các tỉnh trong miền Hoa Nam tới phía Bắc các nước Đông Nam Á, người Dao đă dựng xây nên một tục lệ chung của dân téc Dao là thờ cũng Bàn Vương – Thủy tổ của dân téc, đặng ǵn giữ truyền thống huyết téc, lịch sử dân téc. Nhằm củng cố và mở rộng huyết thống của cộng đồng người Dao, người ta đă khéo léo kết hợp tục lệ thờ cóng Bàn Vương với lễ thụ pháp của Đạo giáo. Biến lễ thụ pháp Đạo giáo – lễ cấp sắc, mang tính chất như một lễ thành đinh của dân téc Dao. Trong lễ cấp sắc này, người Dao có thể công nhận đứa con trai nuôi của dân téc khác – sau khi làm lễ cấp sắc, sẽ được mang pháp danh và chính thức được công nhận ngang bằng trách nhiệm và quyền lợi như các người con đẻ khác. Đó là biện pháp mở rộng cộng đồng dân téc trong lề luật tôn giáo nghiêm khắc, được thần quyền công nhận, trong điều kiện lịch sử khó khăn để phát triển kinh tế và văn hoá.
    Cho đến hiện nay, cũng chưa có một nhà nghiên cứu nào có thể giới thiệu khái quát, chính xác cho dù đơn giản về dân téc Dao ở miền nam Trung Hoa và lục địa Đông Nam Á. Và c̣ng thật khó đếm cho đúng và đủ số lượng các nhóm Dao lớn, bé, phân loại họ, cho dù dưới bất cứ góc độ nào như ngôn ngữ, văn hoá . (4). Ở Việt Nam cũng vậy.
    Theo bà Bàn Thị Tư, nhà nghiên cứu dân téc học, người Dao, th́: xưa nay dân téc Dao đă có tên gọi thống nhất mà họ tự gọi là “Yên Miền” (cũng phiên âm là IU MIÊN), “Liào Miền”, hay “X́ Pêu Miền” dịch ra tiếng Việt có nghĩa là Dao (có lẽ từ chữ Hán: Dao nhân).
    Theo bà, việc phân loại các nghành Dao ở Việt Nam phải dùa vào tiêu chuẩn ngôn ngữ là chính. Theo đó, dân téc Dao chỉ có hai ngành:
    1- Ngành thứ nhất, gồm các nhóm:
    - Dao Đại Bản
    - Dao Tiểu Bản
    - Dao Quần Chẹt
    2- Ngành thứ hai, gồm các nhóm:
    - Dao Thanh Y
    - Dao Quần Trắng
    - Dao áo dài
    Tuy vậy, cả hai ngành Dao tuy khác nhau về ngôn ngữ, nhưng lại giống nhau về phong tục tập quán, các h́nh thái kinh tế, tín ngưỡng. Về tín ngưỡng, cả hai ngành Dao đều thờ cóng Bàn Vương, đều có tục cấp sắc (quả tăng, quá tăng) (5).
    Theo sách Địa chí huyện Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn do Uỷ ban nhân dân huyện Tràng Định xuất bản năm 1999 th́ (6):
    Người Dao tự gọi là D́u Miền, Ḱm Miền, Kềm Miền, Biao Miền. Ngoài các tên gọi chung đó, mỗi nhóm Dao lại có tên gọi khác. Dùa vào tên tự gọi, trang phục, các đặc trưng văn hoá, ta thấy Tràng Định có ba ngành Dao:
    1- Dao Lù Đạng hay gọi là Dô Ciun, Coóc Mùn (Mần).
    2- Dao Lù Gang hay c̣n gọi là Ô Gang, Lô Gang.
    3- Dao Quế Lâm hay gọi là Dao Đỏ, Dao Dụ Lạy.
    Trong cùng ngành Dao đỏ, một số c̣n được gọi là Dụ Chiang, Dô Hia do có một số khác biệt nho nhá trong trang phục hay tập quán. Ngoài ba ngành chính c̣n một số rất Ưt thuộc các ngành Dao khác để ở rể hoặc làm con nuôi, một số người thuộc các dân téc khác đă bị đồng hoá thành người Dao.
    Tiếng Dao: Lù Đạng nghĩa là “trước”, Lù Gang nghĩa là “sau”, chỉ này nghiên cứu tới, được người Dao ở Lạng Sơn và các nhà nghiên cứu cho là nhóm người Dao mới di cư tới Việt Nam, so với các nhóm Dao khác.
    Và, c̣ng theo sách này th́ nhóm di cư tới Việt Nam muộn nhất là mới hơn nửa thế kỳ (6).
    Dao Lô Gang là một nhóm của dân téc Dao, có nguồn gốc lịch sử chung, tín ngưỡng chung, như những nhóm dân téc Dao khác.
    Theo tiến sĩ Đặng Phóc Lường, người Dao ở Bắc Cạn th́ :người Dao Lô Gang (Ô Gang Miền) gần gũi với nhóm người Dao Coóc Mùn (Dụ Ki ùn Miền), cả về ngôn ngữ, y phục. Và gần gũi với người Dao Quần Chẹt (Hầu Chầu Chiệt Miền) về y phục phụ nữ.
    Cả ba nhóm Dao Lô Gang, Dao Coóc Mùn, Dao Quần Chẹt đều mặc áo dài và mặc quần có thêu hoa văn bằng chỉ mầu trắng và đỏ. ống quần của phụ nữ Dao Quần Chẹt ngắn đến gần đầu gối và bó sát bọng chân và có bó sà cạp (miếng vải quấn chặt hai bắp chân).
    Nói chung phụ nữ Dao đều mặc áo dài và mặc quần, duy nhất có phụ nữ Dao Tiền là mặc áo dài và mặc váy.
    Đây là một chi tiết quan trọng cần lưu ư trong khi nghiên cứu về lễ cấp sắc của người Dao điều đó như sau:
    - Trong lễ cấp sắc của người Dao Lô Gang ở Lạng Sơn, mà trọng tâm của tài liệu nghiên cứu này đề cập tới, th́: các thày cóng chủ lễ và các người thụ sắc (thụ phong thụ pháp) đều mặc lễ phục là áo dài và váy ở ngoài quần của nam giới để làm lễ.
    - Năm 1962 trong dịp nghiên cứu điền dă tại Vằng Pè, Méc Châu Sơn La, trong một buổi lễ của gia đ́nh anh hùng lao động nông nghiệp Bàn Văn Ḿnh người Dao Tiền, tôi thấy rằng: những người đàn ông trong gia đ́nh đều phải mặc áo dài và mặc váy của phụ nữ để hành lễ trước bàn thờ tổ tiên.
    Người Dao Lô Gang ở Lạng Sơn cho biết: theo truyền thuyết, việc cóng bái xưa kia do phụ nữ đảm nhận nhưng v́ phụ nữ bận rộn nên đàn ông đă gánh lấy phần việc Êy. Dấu Ên để lại đến nay là thày cóng khi hành lễ đều mặc trang phục nữ (áo và váy) (6).
    Theo chúng tôi c̣n một ư nghĩa vấn đề khác nữa là : nhóm Dao Tiền được coi là nhóm trưởng được đặt họ Bàn, họ anh cả t heo họ của thuỷ tổ người Dao là Bàn Hộ. Cho nên trong những dịp cóng lễ tổ tiên quan trọng – trong đó có thủy tổ Bàn Hộ, những người th am gia nghi thức lễ bái đều phải mặc loại trang phục chính thống nhất của dân téc do ngành (nhóm) trưởng của dân téc ǵn giữ, bảo tồn cho đến nay, th́ tổ tiên nhiều đời, trở lên tới thủy tổ Bàn Hộ mới chứng giám cho ḷng thành của cháu con các thế hệ sau này.
    Điều đó khắc hoạ đậm nét ư nghĩa lịch sử chung, tín ngưỡng chung của tất cả các ngành, nhóm trong dân téc Dao, khi mà người Dao tự truyền đời cho nhau rằng : Ai là người Dao đều coi Bàn Hộ là thủy tổ của ḿnh.
    II. Tôn giáo – tín ngưỡng – một số phong tục tập quán.
    1. Thờ cóng tổ tiên (Chạng Chà Phin).
    Người Dao không làm giỗ cóng người đă khuất, v́ cho rằng: người chết đă ở Dương Châu, nơi yên nghỉ vĩnh hằng tươi đẹp và lư tưởng nhất cho các linh hồn là con em của dân téc Dao. Họ chỉ mời tất cả tổ tiên về dự những ngày vui, ngày lễ lớn, nhỏ ở dưới trần cùng con cháu.
    Thông thường người Dao chỉ thờ cóng từ 3 – 5 đời tổ tiên gần nhất. Pháp danh – tên được đặt trong lễ cấp sắc, của các vị tổ tiên đó được ghi t hành danh sách gọi là “Chà Phin Tan”, trong sách “Chà Phin Sâu” của gia đ́nh. Mỗi lần cóng, danh sách đó được đọc lên ba lần.
    Thờ cóng tổ tiên là tín ngưỡng quan trọng nhất trong gia đ́nh người Dao. Những dịp lễ lớn và quan trọng phải thỉnh mời tất cả các đời tiên tổ; trong danh sách tiên tổ “Chà Phin Tan” không bao gồm thuỷ tổ Bàn Hộ (tức Bàn Vương).
    2- Những truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến tục lệ cóng Thuỷ Tổ Bàn Hộ.
    Người Dao có câu nói “ Piền hùng sỉnh tỉa, Piền cấu sỉnh miền” tức Bàn Vương thánh đế, Bàn Cổ thánh nhân, có ư để phân biệt hai ông họ Bàn này: Bàn Cổ là bậc thánh nhân của muôn người, là tiên tổ của loài người, c̣n Bàn Vương là tiên tổ, bậc đế vương của người Dao.
    A- Truyền thuyết, thần thoại về Bàn Cổ:
    Theo thần thoại Trung Hoa (có người viết là theo truyền thuyết rộng răi của Đạo Lăo - Đạo Giáo):
    Bàn Cổ là con người duy nhất có từ thời hỗn mang âm dương c̣n hỗn độn, Trời - Đất chưa phân chia, thời gian vô thuỷ (thời gian không biết khởi đầu từ đâu), không gian vô chung (không gian không biết tới đâu là điểm cuối cùng). Qua thời gian dài lâu, vũ trụ hỗn mang Êy dần dần lắng đọng lại. Khí nhẹ và trong nổi lên là khí dương tạo nên Bầu Trời. Khí nặng và đục ch́m xuống là khí âm, tạo nên Mặt Đất. Từ khi âm – dương phân chia, tạo nên Trời Đất, h́nh thành Vũ trụ là 18.000 năm. ông Bàn Cổ lớn theo chiều cao của Trời dâng lên, tao ph́nh theo chiều rộng của Đất giăn ra, mỗi ngày vóc người của ông lại lớn lên 6 bé so với hôm trước. Trong suốt cuộc đời 18.000 năm, ông đă tạo ra Mặt Trời, Mặt Trăng, các v́ sao, Thiên Đ́nh và Trái Đất cho đến khi hoàn thành công việc “khai thiên lập địa” th́ ông chết. Đầu ông thành núi, hơi thở thành gió – mây, giọng nói thành tiếng sấm, tứ chi thành bốn phương, máu thành sông ng̣i, thịt thành đất, cḥm râu thành các cḥm sao, da và tóc thành cây cỏ, răng – xương – tuỷ thành kim loại - đá và đá quư, mồ hôi thành mưa, và những con bọ sống trên thân ḿnh thành loài người .(7).
    Đạo Giáo - Đạo Lăo, coi Bàn Cổ là bậc chân nhân, ông tổ của vũ trụ, vị thần khai sáng ra trời đất có sách gọi là Khai Nguyên Thượng Đế, hoặc Nguyên Thuỷ Thiên Vương, hoặc Nguyên Thuỷ Thiên Tôn, đều mang ư niệm là nguồn gốc vũ trụ, phù hợp với vô cực – thủơ trời đất c̣n lẫn lộn, hỗn mang, như các Âm – Dương gia quan niệm. Trong các loại tranh thờ của Đạo giáo, ông là h́nh tượng thần tối cao, tối trọng trong ba ngôi vị tối cao cua tranh thờ Đạo giáo gọi là bộ tranh Tam Thanh cung, đó là ngôi vị Nguyên Thuỷ Thiên Tôn ở cung chính giữa: Ngọc Thanh Cung. Bên phải là Linh Bảo Thiên Tôn, tượng trưng cho nguyên lư Dương ở Thượng Thanh Cung, bên trái là Giáng Sinh Thiên Tôn hoặc Đạo Đức Thiên Tôn tượng trưng cho nguyên lư Âm ở Thái Thanh Cung. Tam Thanh Cung là bộ tranh quan trọng trong lễ cấp sắc của Đạo giáo nói chung và trong người Dao nói riêng.
    Ngoài bé tranh Tam Thanh Cung, Nguyên Thuỷ Thiên Tôn, hoặc những tên gọi như trên đă nêu, Bàn Cổ c̣n được vẽ trên nhiều tranh thờ các vị thần giáo của người Dao như Tổ tông hoặc Thánh Đaọ Hưng Long (xem sách Tranh Đạo giáo ở phía bắc Việt Nam của Phan Ngọc Khuê - nhà xuất bản Mỹ Thuật, Hà Nội 2001).
    Huyền thoại về Bàn Cổ có ảnh hưởng tới quan niệm: Thiên nhân tương ứng, Thiên địa vạn vật đồng nhất thể. Ta có thể hiểu là: thiên nhiên là thế giới vĩ mô và con người là thế giới vi mô, có sự tương ứng trong thành phần cấu tạo. Quan niệm này có giới vi mô, có sự tương ứng trong thành phần cấu tạo. Quan niệm này có nhiều ảnh hưởng trong các quan điểm tạo h́nh của nền hội hoạ cổ điển Trung Quốc và kể cả trong ghi thức tôn giáo và Đạo giáo đă khai đă khai thác xây dựng các huyệt đạo trong cơ thể con người tương ứng với vụ trụ, thiên nhiên: trời, đất, sông, núi .v.v mà chúng tôi xin trở lại vấn đề này ở những phần sau trong lễ cấp sắc.
    B- Huyền thoại về tô tem.
    Rất nhiều dân téc trên thế giới có huyền thoại về một trận đại hồng thuỷ đă xảy ra nhấn ch́m loài ngướ vào hiểm hoạ diệt vong. Sau trận đại hồng thuỷ Êy, những con người c̣n sống sót đă tác hợp cùng nhau để sinh con đẻ cái, khôi phục và phát triển loài người cho tới nay.
    Truyền thuyết xa xưa của người Dao có nhắc tới sau trận hồng thuỷ Êy, chỉ c̣n sống sót lại một người đàn bà (Dao) và một con chă. Con chă và người đàn bà đó đă sinh ra các ḍng họ Dao.
    Đối với truyền thuyết, huyền thoại này, giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, nhà nghiên cứu dân téc học, cho rằng: “Nếu so sánh với các câu chuyện về nạn hồng thủy và nguồn gốc téc người, ta thấy một thực tế mà Triệu Hữu Lư (8) cũng phải thừa nhận rằng: Bàn Hộ có thể là Tô tem (?) của người Da, là con chă. Con chă lấy một người đàn bà sinh ra các ḍng họ Dao. Đó là một trong những motif phổ biến ở vùng Nam Trung Hoa và Đông Nam Á, được tác giả phân tích khá kỹ lưỡng và được đăng tải ở tạp chí Văn hoá Dân gian (1989 – 1991), sau đó trong tạp chí Journal of American Folklore 1993.
    Có điều là, nếu ngay như trong người Dao (tất nhiên do ảnh hưởng qua lại) và ở các téc người khác, cặp đôi đầu tiên thường là chị em ruột: là Phục Hy và em gái, là Phục Hy và Nữ Oa, là Lạc Long Quân và Âu Cơ . th́ ta thấy cặp đôi là một người đàn bà và con chă lại chỉ phổ biến ở người Dao cư trú ở miền nam Trung Hoa xưa, ở các téc người miền núi trung Đông Dương thuộc Pháp cũ, và ở những đảo phía đông Inđônesia. Phải chăng đó là một sự ngẫu nhiên hay là mối quan hệ mà khoa học chưa giải thích được v́ ở ba dân cư trú xa nhau đó, đương c̣n tồn tại những vấn đề chưa được giải đáp về mối quan hệ xa xưa giữa họ và các téc người cùng khu vực.
    Trở lại chuyện Bàn Hồ hay Bàn Vương, một câu chuyện không liên quan ǵ đến Đạo giáo, nếu không giữ được nội dung nguyên sơ như ở các téc người thuộc nhóm Môn – Khơ Me, Banaic Bắc hay ở Inđônesia với người Malayo – Polynesia ngành phương Tây. Nó đă nhuốm màu sắc phong kiến, một con người đă biến thành chă – Long Khuyển, lấy công chua con vua một nước” (9).
    Nhiều nhà nghiên cứu khoa học xă hội trên thế giới, khi nhắc tới truyền thuyết, huyền thoại về tô tem của người Dao là con chă, đều lưu ư rằng: có một bộ téc Nhung (Bắc Nhung) rất cường thịnh ở phương bắc Trung Hoa, thường hay có những cuộc viễn chinh xâm lược vùng đất đai của cư dân thuộc các triều đại Trung Hoa cổ đại. Bộ téc Nhung đó, đă bị các triều đại Trung Hoa gán thêm một téc danh Khuyển – là chă, để tỏ ư miệt thị bộ téc này. Và trong lịch sử cổ đại Trung Hoa, không hiếm các trường hợp vua chóa Trung Hoa phải gả công chóa con gái vua cho các tù trưởng bộ téc Khuyển Nhung để t́m một biện pháp hoà hoăn cho những cuộc chiến tranh đường thời.
    Xin nêu ư kiến đó để tham khảo.
    C- Sự tích hay huyền thoại về Bàn Hộ.
    Quá Sơn Bảng (B́nh hoàng khoán điệp) của dân téc Dao, do Triệu Hữu Lư sưu tầm và dịch (10), có đoạn như sau:
    “Nguồn gốc người Dao xuất hiện từ Long Khuyển. Long Khuyển ḿnh cao ba thước, lông năm màu, vằn vàng, thích ở núi rừng. Hộ (tên Long Khuyển) có tài năng khác thường, các quan đại thần không ai sánh nổi. Khi B́nh Vương họp các quan đại thần bàn mưu tính kế giết quốc vương của phiên bang là Cao Vương không ai dám đứng ra nhận việc này, chỉ có Long Khuyển họ Bàn tên Hộ, Hộ nh́n xung quanh, hăng hái đứng dậy vái chào vua tá ư xin đi giết Cao Vương. Hộ không nói năng nửa lời. Các đại thần nói: Long Khuyển muốn báo ơn cho chủ. Hộ nguyện đem tài năng, ư chí ra cứu nước. Hộ không cần nhiều quân lính, chỉ cần mưu mẹo khôn khéo, không cần ngh́n binh vạn mă, v́ vận chuyển khó khăn. Hộ có mưu khôn, trí lớn để tranh tài thiên hạ nên phải xem xét kỹ lưỡng động tĩnh của đối phương” (10).
    Trước khi Bàn Hộ đi, vua hứa gả công chóa cho, nếu Bàn Hộ giết được Cao Vương. Bàn Hộ mất bảy ngày đêm vượt biển mới tới được chỗ Cao Vương. Cao Vương thấy con chă Bàn Hộ từ chỗ B́nh Vương tới th́ cho đó là điềm may, liền mang Bàn Hộ về cung cấm để nuôi. Một hôm, nhân lúc Cao Vương uống rượu say, Bàn Hộ cắn chết Cao Vương, ngoặm đầu Cao Vương mang về báo công với B́nh Vương.
    Giữ lời hứa, B́nh Vương gả công chóa cho Bàn Hộ và phong Vương cho Bàn Hộ là Bàn Vương – Piền Hùng. Sau lễ cưới, Bàn Vương mang vợ về núi Cối Kê (Chiết Giang). Vợ chồng Bàn Hộ sinh được 6 trai, 6 gái; 12 con của họ đều được ông ngoại là B́nh Vương ban sắc tạo thành 12 họ, riêng người con cả lấy họ Bàn của cha, c̣n các con khác lấy họ như Lan, Măn, Uyển, Đặng, Trần, Lương, Tống, Phượng, Đối, Lưu, Triệu.
    Con cháu Bàn Vương sinh sôi ngày một nhiều. Tới thời Minh, Hồng Vũ năm thứ 6 (1373), hạn ba năm liền, không có ǵ ăn, nhà vua cấp cho mỗi người một cái búa, một con dao để đốn rừng làm rẫy. Con cháu Bàn Hộ phát hết núi rừng của B́nh Vương, khiến cho nhà vua phải cấp cho Quá Sơn Bảng văn, B́nh hoàng Khoán điệp, pḥng thân vĩnh viễn, để phân tán đi các nơi t́m đất sinh sống.
    Quá Sơn Bảng văn, B́nh hoàng khoán điệp, pḥng thân vĩnh viễn được viết trên tấm vải khổ hẹp, dài, ŕa được đệm thêm vải cho cứng chắc ghi bằng chữ Nôm – Dao.
    xem ảnh chụp số:
    hoặc được đóng thành sách.
    D – Truyền thuyết về cuộc vượt biển Nam Hải của người Dao.
     
Đang tải...