Sách Người Chăm ở An Giang

Thảo luận trong 'Sách Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG​

    Theo Tự điển Bách khoa toàn thư, người Chăm với số dân 132.873 (1999), cư trú từ Bình Định đến An Giang, đông nhất ở Ninh Thuận, Bình Thuận (46 nghìn người), An Giang (12 nghìn), và ở một số địa phương: Phú Yên, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Định, Đồng Nai và Tây Ninh.

    Gia đình phổ biến là theo chế độ mẫu hệ, vùng Châu Đốc theo chế độ phụ hệ. Tuy gia đình đã chuyển sang phụ hệ, vai trò nam giới được đề cao, nhưng những tập quán mẫu hệ vẫn tồn tại khá đậm nét trong quan hệ gia đình, dòng họ với việc thờ cúng tổ tiên. Phụ nữ chủ động trong quan hệ hôn nhân, cư trú phía nhà vợ, con sinh ra theo họ mẹ. Sính lễ do nhà gái lo liệu. Gia đình một vợ một chồng là nguyên tắc trong hôn nhân” (Theo Nhóm ngôn ngữ Mã lai-Đa đảo, www.cema.gov.vn).
    Một điểm đặc biệt nữa là người Chăm ở An Giang theo đạo Hồi. Người Chăm theo đạo Hồi còn được gọi là Chăm Islam hoặc Chăm Muslim. Islam là đạo Hồi, Muslim là tín đồ theo đạo Hồi. Có người cho rằng “Chính những tín đồ theo đạo Hồi này đã làm nên một bản sắc văn hóa Chăm độc đáo giữa vùng châu thổ Cửu Long giang”.
    Sau đây chúng ta tìm hiểu thêm cộng đồng người Chăm ở An Giang qua một số tài liệu sưu tầm trên mạng được chép lại dưới đây (các ghi chú đánh số thứ tự là của Goldfish):

    Người Chăm nơi đồng bằng Cửu Long
    Có một Chămpa giữa lòng châu thổ
    Đến với làng Chăm ở Đồng Bằng
    Người Chăm An Giang- Bản sắc văn hóa độc đáo một vùng biên
    Làng Chăm trong tháng Ramadam
    Đạo Islam tại Việt Nam
    Cộng đồng người Chăm tại Kampuchia
    Nghi thức hôn lễ của người Chăm An Giang
    Công nhận hai làng nghề “Dệt thổ cẩm Chăm Châu Phong” và “Tơ lụa Tân Châu”
    Đặc sản dân tộc Chăm ở An Giang
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...