Luận Văn Ngôn ngữ hội thoại trong “số đỏ” của vũ trọng phụng

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRONG “SỐ ĐỎ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG


    Luận văn dài 100 trang

    A- PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lí do nghiên cứu đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    2.1.Về tác phẩm
    2.2. Về ngôn ngữ hội thoại
    3. Mục đích - yêu cầu
    4. Phạm vi nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu


    B- PHẦN NỘI DUNG

    CHƯƠNG 1: HỘI THOẠI VÀ NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI

    1. Khái niệm hội thoại và ngôn ngữ đối thoại
    1.1 Hội thoại là gì?
    1.2. Ngôn ngữ đối thoại
    1.2.1. Phương tiện hội thoại
    1.2.1.1. Ngôn ngữ
    1.2.1.2. Các yếu tố kèm lời và phi lời
    1.2.2. Ngôn ngữ đối thoại
    2. Các vận động hội thoại
    2.1. Sự trao lời
    2.2. Sự đáp lời
    2.3. Sự tương tác
    3. Các quy tắc hội thoại
    3.1. Quy tắc luân phiên lượt lời
    3.2. Quy tắc cộng tác hội thoại
    a. Phương châm về lượng
    b. Phương châm về chất
    c. Phương châm quan hệ
    d. Phương châm cách thức
    3.3. Quy tắc lịch sự trong giao tiếp
    3.3.1. Thể diện
    3.3.2. Khiêm tốn
    4. Các đơn vị hội thoại
    4.1. Cuộc thoại
    4.2. Đoạn thoại
    4.3. Cặp thoại
    4.4. Hành động ngôn ngữ


    CHƯƠNG 2: VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
    1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng
    1.1 Cuộc đời
    1.2. Sự nghiệp sáng tác
    2. Tác phẩm
    2.1. Tóm tắt tác phẩm
    2.2. Ngôn ngữ trong tác phẩm “ Số đỏ”

    CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRONG “ SỐ ĐỎ” CỦA
    VŨ TRỌNG PHỤNG
    1. Thống kê các cuộc thoại nhân vật
    2. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại trong “ Số đỏ”
    2.1. Ngữ âm
    2.2. Từ vựng
    2.2.1. Cách xưng hô
    2.2.1.1. Tầng lớp vỉa hè, hạ lưu
    2.2.1.2. Tầng lớp thượng lưu, trí thức
    2.2.2. Từ khẩu ngữ
    2.2.2.1. Từ đơn
    2.2.2.2. Từ ghép
    2.2.3. Từ vay mượn
    2.2.4. Thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ
    2.3. Cú pháp
    2.4. Ngữ dụng
    2.4.1. Vi phạm phương châm lượng và phương châm quan hệ
    2.4.2. Vi phạm phương châm cách thức
    2.4.3. Vi phạm phương châm chất



    C- PHẦN KẾT LUẬN
     
Đang tải...