Tài liệu Ngôn ngữ học giải thích trong mẫu quan điểm động

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngôn ngữ học giải thích trong mẫu quan điểm động

    Phần mở đầu

    Trong chương sách này, chúng tôi sẽ mô tả bản chất của ngôn ngữ học giải thích trong phương cách chức năng loại hình học trong ngôn ngữ. Phần mở rộng kết quả phân tích loại hình học về quan hệ chức năng và thay đổi ngôn ngữ được mô tả trong chương 7 và chương 8 đã đánh giá bản chất của ngôn ngữ học của nhiều loại hình học, điều đó mang lại phong cách hiểu biết khác nhau về bản chất ngữ pháp và ngôn ngữ toan nhân loại.
    Phương cách chức năng loại hình học là biến cố đối chiếu phong cách tạo sinh ,phong cách chủ nghĩa cấu trúc tạo sinh chính xác hơn, từ ngữ phát tạo sinhđã đưa ra toàn bộ hệ thống kết quả phân tích của chủ nghĩa cấu trúc Mỹ. Tuy nhiên như chúng ta đã biết ở chương 1 thì phong cách chức năng loại hình học và phong cách chủ nghĩa cấu trúc tạo sinh có nhiều điểm chung. Cả hai phong cách này đều có đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cấu trúc của ngôn ngữ riêng lẻ. Chi tiết hai phong cách này được tiếp nối từ chủ nghĩa cấu trúc đầu thế kỷ 20 ( Hãy xem ví dụ minh hoạ và lời giải thích phần 2.2 )
    Hiện nay, loại hình học đã mở rộng đối tượng nghiên cứu bao gồm cả chức năng nghĩa học và ngữ dụng học của cấu trúc ngôn ngữ và các tài liệu văn bản, những nguyên nhân cho những câu đã nói. Hai phong cách này như câu hỏi cơ bản nhất của ngôn ngữ là: Chấp nhận ngôn ngữ nhân loại như thế nào? Câu hỏi trên đã nói lên toàn bộ tầm quan trọng của phong cách tạo sinh cũng quan trọng như phong cách tạo hình học. Cuối cùng, hai phong cách tìm những câu trả lời cho câu hỏi trong tâm lý học (Loại hình học, chỉ trong xã hội học và sinh lý học) và nguyên tắc cơ bản trong sinh vật học. Việc tự tìm kiếm sâu hơn lời giải thích chỉ là đại diện quan trọng về sự chuyển đổi của cấu trúc Mỹ.
    Một vài điểm khác nhau trong hai phong cách liên quan đến hệ thống, nó không phải là bản chất của ngôn ngữ học giải thích. Phong cách chức năng loại hình học dùng hệ thống thực nghiệm để trả lời cho câu hỏi “Chấp nhận ngôn ngữ nhân loại như thế nào? bởi hạn định cái mà là hình thái ngôn ngữ nhân loại. Sự khác nhau lớn lao này còn được thừa nhận trong chủ nghĩa duy lý của toàn bộ chủ nghĩa cấu trúc ngữ pháp trước đây nhất là trong nghiên cứu ngữ pháp tạo sinh. Hệ thống thực nghiệm còn cho ta thấy quan điểm phổ biến về hầu hết đặc trưng nổi bật của loại hình học có liên quan đến nghiên cứu nhiều ngôn ngữ. Nó chỉ ra những tiêu điểm lớn hơn cần chú ý trên các vấn đề giao ngôn ngữ trong ngôn ngữ học đối chiếu đã nói ở phần 1.3. Giải pháp cho vấn đề ngôn ngữ học đối chiếu trong phong cách chức năng loại hình học là toàn bộ phạm trù định nghĩa phải đặt cơ sở lý luận lên trước chức năng hoặc phải chính xác hơn, trong mối quan hệ giữa chức năng và cấu trúc. Như vậy, những biến tố hoặc nhân tố chức năng để đưa ra trong hệ thống loại hình học. Nó rất được ủng hộ, bằng những ví dụ điển hình trên tài liệu của cấu trúc. Những vấn đề về chức năng vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong loại hình học giải thích.
    1. Sự mô tả, giải thích và khái quát hoá
    Một ý kiến tranh luận giữa 2 phong cách có trung tâm là mối quan hệ giữa mô tả và giải thích. Trong những ý kiến tranh luận (Smith 1982, Givon 1979 - Chương I). Về phong cách đã khẳng định kết quả hình thành này là “giải thích” và kết quả phân tích phong cách khác chỉ là “mô tả”. Trong trường hợp của Smith, sự giải thích có liên quan đến thừa nhận cấu trúc trìu tượng và thuật lại cấu trúc trìu tượng và thuật lại cấu trúc trìu tượng này rồi phát hiện mặt ngoài cấu trúc ngôn ngữ. Kết quả phân tích loại hình học, bằng sự khái quát hoá bên ngoài cấu trúc ngôn ngữ có thể chỉ là phân loại học (Smith 1982: 255-6).
    Với Givon, trên quan điểm khác, sự giải thích cần đến sự quy chiếu 1 hoặc nhiều hơn đặc điểm bản chất dùng để giải thích trước nội dung, lời nói trong ngữ dụng học, phương tiện xử lý, hiểu biết cấu trúc, quan điểm ngữ dụng học của từ. Sự phát triển bản thể học, sự chuyển biến lịch đại và sự phát triển âm vị (Givon 1979: 3-4). Những đặc tính này được gọi là sự giải thích bên ngoài. Một vài kết quả không hướng tới những đặc điểm này, đặc biệt là hình thức mới của cấu trúc trìu tượng, nó không được giải thích trong quan điểm của ông: một hình thức mới chính nó sẽ không là “một học thuyết” của tổ hợp, (thái độ cơ thể học). một học thuyết nếu thiếu giải thích trong bối cảnh của tổ hợp cơ thể học thì nó không là một học thuyết. Từ cương vị một học thuyết không có sự quy chiếu cũng như đặc điểm chức năng ngôn ngữ thì tất yếu nó ở mức độ cao hơn là chủ nghĩa hình thức (Givon 1979: 6-7).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...
Chủ đề tương tự
  1. Thúy Viết Bài

    Tài liệu ngôn ngữ học

    Thúy Viết Bài, 5/12/13, trong diễn đàn: Lịch Sử
    Trả lời:
    0
    Xem:
    389
  2. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    234
  3. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    328
  4. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    271
  5. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    272