Tài liệu Ngộđộc độc tố của cóc

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGỘĐỘC ĐỘC TỐ CỦA CÓC
    (TOAD VENOM POISONING)
    BS CKII NGÔ DŨNG CƯỜNG
    KHOA CẤP CỨU TỔNG HỢP


    I. ĐẠI CƯƠNG


    * Có nhiều loại cóc khác nhau trên trái đất, có thể gây độc hoặc không trong hệ sinh thái của trái đất.
    Một giống (genus) có thể gây độc là giống Bufo. Có hơn 200 loài (species) thuộc nhóm này (Lyttle,
    Goldstein, & Gartz, 1996). Ởđây chỉđề cập đến 02 loài gây độc: Bufo marinus và Bufo alvarius.
    Chúng thường hoạt động vào ban đêm. Cả 02 loài giống nhau về kích thước rất khó phân biệt và lớn
    hơn những loài khác trong giống Bufo (Davis & Weil, 1992). Cả hai có những tuyến giống tuyến nuớc
    bọt (parotid glands) ở lưng, và cũng định vịở mỗi bên cổ của cóc (có dạng quả thận) tiết ra những độc
    tố. Ngoài ra còn có những tuyến ở phàn xa của chi sau, và giữa gối và khớp bàn chân.


    NHỮNG LOÀI CÓC CHỨA ĐỘC TỐ


    Bufo alvarius Bufo bufo gargarizans Bufo peltocephalus
    Bufo americanus Bufo formosus Bufo quercicus
    Bufo arenarum Bufo fowlerii Bufo regularis
    Bufo asper Bufo marinus Bufo valliceps
    Bufo blombergi Bufo melannophriniscus Bufo viridis
    Bufo bufo Bufo melanostiscus


    * Độc tố của cóc và những thành phần của độc tố:
    Độc tố của cóc chứa một phức hợp nhiều loại chất hoá học: có hơn 36 hợp chất có hoạt tính sinh
    học khác nhau. Không phải tất cảđều gây độc, nhưng những chất hoá học gây độc và không độc đều
    có cả 02 bên và có nồng độ khác nhau. Có 03 loại độc chất:
    @ Loại chất hoá học thứ nhất: là cardiac glycosis: nhưbufoginin và dẫn xuất của nó –
    bufotoxin và được biết là Bufodienolides có tác động trên hệ tim mạch bao gồm tim và mạch máu của
    động vật và con người


    1
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...